Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dưới thời nhà Nguyễn nước ta không phát triển là do:
a) Nông nghiệp:
-Tuy chú ý tới việc khai hoang, lập ấp, lập đồn điền, đặt lại chế độ quân điền.
-Nhưng đê điều không được quan tâm, tu sửa, nạn tham những phổ biến
-> Nông nghiệp sa sút.
b) Thủ công nghiệp
-Nhà nước lập nhiều xưởng đúc tiền, đúc súng,..
-Ngành khai mỏ được mở rộng nhưng kĩ thuật còn lạc hậu, hoạt động thất thường.
-Các nghề thủ công vẫn phát triển nhưng bị kìm hãm và sa sút dần, phải nộp thuế nặng nề.
-> Thủ công nghiệp có điều kiện phát triển nhưng bị phân tán.
c)Thương nghiệp:
-Buôn bán trong nước có nhiều thuận lợi
-Xuất hiện thêm nhiều thành thị mới nhưng hạn chế buôn bán với nước ngoài.
Công lao lớn nhất của Ngô Quyền là đặt nền móng cho việc xây dựng chính quyền độc lập
- Đưa nhân dân ta thoát khỏi ách đô hộ 1000 năm bắc thuộc, khẳng định chủ quyền độc lập của đất nước.
- khôi phục và bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ đất nước, tiếp bước của cho ông ta.
Câu 1: +)Vốn : cướp bóc thuộc địa , buôn bán người da đen, cướp biển,..
+)Nhân công : dùng bạo lực đuổi nông nô ra khỏi lãnh địa không có ruộng đất buộc họ phải đi làm thuê ở các xưởng ở tư bản ; mua người da đen từ châu Phi.
Câu 2: - Giai cấp tư sản hình thành từ quý tộc ,thương nhân.
- Giai cấp vô sản hình thành từ nông nô.
Câu hỏi hồi nãy bạn thiếu nhé!!!!!
Từ giữa thế kỉ XV, do yêu cầu phát triển của sản xuất nên các thương nhân châu Âu cần rất nhiều vàng bạc, nguyên liệu và thị trường mới. Họ muốn tìm những con đường biển để sang buôn bán với Ấn Độ và các nước phương Đông. Thế là người ta ra đi, bất chấp mọi hiểm nguy, vượt trùng dương xa xôi với hi vọng tìm được những "mảnh đất có vàng". Quả nhiên, họ đã tìm ra nhiều vùng đất mới mà trước kia họ chưa biết tới.
Trong cuộc đời của mỗi người, chắc ai cũng từng đến trường để tiếp thu những kiến thức, những điều mới mẻ mà thầy cô và bạn bè mang lại. Ngôi trường, nơi ươm những ước mơ, nơi để lại biết bao nhiêu là kỷ niệm vui lẫn kỷ niệm buồn của thời áo trắng - một thời để nhớ một thời để thương.
Ở một vùng đất xa xôi của tỉnh Gia Lai đến Huế để học tập, em đã được gia đình và thầy cô tạo điều kiện để vào học ở ngôi trường Trung Học Phổ Thông - Ngôi trường mang tên người chiến sĩ cách mạng lão thành Phan Đăng Lưu mà các thế hệ anh chị đã đi qua.
Bước vào lớp học mới, bạn bè, thầy cô, chuyện gì cũng mới, đã làm cho bản thân mình cảm thấy lúng túng, rụt rè bối rối... Trong đầu suy nghĩ, bạn bè ở đây sẽ nhìn mình với một ánh mắt khác lạ, không thiện cảm. Nhưng ngược lại các bạn ở đây rất hồn nhiên, giúp đỡ tôi vào lúc khó khăn nhất, các bạn đã đến hỏi thăm, tâm sự, sẻ chia những chuyện trong lớp, tuyệt vời vô cùng tập thể lớp thân thương 12A12, những kỷ niệm còn mãi trong lòng tôi.
Ngồi trong lớp, những giờ ra chơi nhìn sân trường thấy các bạn đùa vui rất đỗi hồn nhiên và sáng trong như màu áo trắng, các bạn nam thì đá cầu, đuổi bắt; đó đây những tà áo dài bay bay trong gió; và dưới những gốc phượng già nhóm nữ sinh nào đang tụm năm tụm bảy bàn tán chuyện của ngày qua, ngày mai... và chính ở ngôi trường này người thầy đã để lại cho tôi ấn tượng nhiều nhất chính là thầy Phó Hiệu trưởng, thầy chăm lo cho học sinh hết mực, thầy đã không phân biệt giữa học sinh giỏi và học sinh yếu, thầy đã giúp đỡ rất nhiều về mặt vật chất lẫn tinh thần của những bạn học sinh nghèo hiếu học... thầy luôn làm những việc mà khả năng thầy có. Đó cũng chính là trách nhiệm mà người thầy đem đến cho mỗi học sinh thân yêu của mình, yêu biết mấy những tấm lòng nhân hậu cùng trách nhiệm mà thầy trao cho.
- Tên cuộc kháng chiến, khởi nghĩa .
1Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê 981; Lê Hoàn Bạch Đằng
2. Kháng chiến chống Tống thời Lý 1075 - 1077 Lý Thường Kiệt Phòng tuyến sông Cầu (Như Nguyệt)
3. Ba lần kháng chiến chống quân Mông Nguyên thời Trần 1258; 1285; 1287 - 1288 Vua quan nhà Trần, đặc biệt: Trần Hưng Đạo Đông Bộ Đầu, Chương Dương, Hàm Tử, Vạn Kiếp, Bạch Đằng
4. Khởi nghĩa Lam Sơn 1418 - 1427 Lê Lợi, Nguyễn Trãi Tốt Động – Chúc Động; Chi Lăng – Xương Giang
1. “Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần”
2. "Thấy ai đói rách thì thương
Đói thường cho mặc, đói thường cho ăn."
3. "Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn"
1. “Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần”
2. "Thấy ai đói rách thì thương
Đói thường cho mặc, đói thường cho ăn."
3. "Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn"