K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2021

a: \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{5}\\x-\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{19}{20}\\x=\dfrac{11}{20}\end{matrix}\right.\)

\(a,\left|x-\dfrac{3}{4}\right|=\dfrac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{5}\\x-\dfrac{3}{4}=\dfrac{-1}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{19}{20}\\x=\dfrac{11}{20}\end{matrix}\right.\)

\(b,\dfrac{-1}{3}+\left|x\right|=0,5\)

\(\Leftrightarrow\left|x\right|=\dfrac{5}{6}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{6}\\x=\dfrac{-5}{6}\end{matrix}\right.\)

8 tháng 5 2017

\(A\left(x\right)=-2x^2+x-3\)

\(=-\left(2x^2-x+3\right)=-2\left(x^2-\dfrac{x}{2}+\dfrac{3}{2}\right)\)

\(=-2\left(x^2-\dfrac{x}{2}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{23}{16}\right)\)

\(=-2\left(x^2-\dfrac{x}{2}+\dfrac{1}{16}\right)-\dfrac{23}{8}\)

\(=-2\left(x-\dfrac{1}{4}\right)^2-\dfrac{23}{8}\le-\dfrac{23}{8}< 0\) ( vô nghiệm )

8 tháng 5 2017

cảm ơn nhìu nhen pn mai ib

okokok

a: 2x+3>=1

=>2x>=-2

hay x>=-1

b: -3x+4<=5

=>-3x<=1

hay x>=-1/3

c: 3x+5<4-2x

=>5x<-1

hay x<-1/5

d: 1/2x+7>-5/2

=>1/2x>-19/2

hay x>-19

23 tháng 4 2017

\(f\left(x\right)=9-3x^3-2x^3+x^2+4x-6\)

\(g\left(x\right)=x^3-6x^3+2x^3+4x^2+7x-3x+3\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)-g\left(x\right)=9-3x^3-2x^3+x^2+4x-6-\left(x^3-6x^3+2x^3+4x^2+7x-3x+3\right)\)

Bạn tự phá dấu và trừ ra nhé, ghi ở đây dài lắm, kết quả bằng :

\(-2x^3-3x^2\)

23 tháng 4 2017

Ta có:

\(f\left(x\right)=-5x^3+x^2+4x+3\)

\(g\left(x\right)=-3x^3+4x^2+4x+3\)

êu , có thật là a đối c ko ?

Mình nghĩ a đối b chứ

Giải :

Ta có : \(f\left(-1\right)=0\)

\(\Rightarrow a.\left(-1\right)+b.\left(-1\right)-c=-a-b-c\)(1)

Lại có : \(f\left(1\right)=0\)

\(\Rightarrow a.1+b.1-c=0\)

\(\Rightarrow a+b-c=0\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left(a+b-c\right)-\left(-a-b-c\right)=0\)

\(\Rightarrow a+b-c+a+b+c=0\)

\(\Rightarrow2a+2b=0\)\(\Rightarrow2\left(a+b\right)=0\)

\(\Rightarrow a+b=0\)

\(\Rightarrow a=-b\)

Vậy a và b đối nhau lolang

8 tháng 5 2017

từ OLM qua đây thì đừng giở cái dọng hách dịch đấy coi chừng t xóa câu hỏi

4 tháng 7 2017

Bài 1:

Giải:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{x+y}{3+5}=\dfrac{16}{8}=2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y=10\end{matrix}\right.\)

Vậy x = 6, y = 10

Bài 2:

Ta có: \(\dfrac{a+5}{a-5}=\dfrac{b+6}{b-6}\)

\(\Rightarrow\left(a+5\right)\left(b-6\right)=\left(a-5\right)\left(b+6\right)\)

\(\Rightarrow ab-6a+5b-30=ab+6a-5b-30\)

\(\Rightarrow-6a+5b=6a-5b\)

\(\Rightarrow10b=12a\)

\(\Rightarrow6a=5b\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{5}{6}\)

\(\Rightarrowđpcm\)

4 tháng 7 2017

B1 :

+ Theo bài ra :

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}\left(1\right)\)\(x+y=16\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{x+y}{3+5}=\dfrac{16}{8}=2\)

+ Do đó :

\(\dfrac{x}{3}=2\Rightarrow x=2.3=6\)

\(\dfrac{y}{5}=2\Rightarrow y=2.5=10\)

Vậy x = 6 ; y = 10

25 tháng 10 2017

b) Vì 50 > 49 nên \(\sqrt{50}\) > \(\sqrt{49}\) = 7

Vì 2 > 1 nên \(\sqrt{2}\) > \(\sqrt{1}\) = 1

\(\Rightarrow\) \(\sqrt{50}\) + \(\sqrt{2}\) > 7 + 1 = 8 (1)

Ta nhận thấy: 50 + 2 = 52 < 64. \(\Rightarrow\) \(\sqrt{50+2}\) < \(\sqrt{64}\) = 8 (2)

Từ (1) và (2) suy ra ​​​\(\sqrt{50}\) + \(\sqrt{2}\) > \(\sqrt{50+2}\)

Vậy,...

25 tháng 10 2017

OK, tôi sẽ giúp bn.

a) Vì 26 > 25 nên \(\sqrt{26}\) > \(\sqrt{25}\) = 5

Vì 17 > 16 nên \(\sqrt{17}\) > \(\sqrt{16}\) = 4

\(\Rightarrow\) \(\sqrt{26}\) + \(\sqrt{17}\) > 5 + 4 = 9

Vậy, \(\sqrt{26}\) + \(\sqrt{17}\) > 9

27 tháng 12 2016

thôi, tau đi học ây Lê Thị Yến Nhi haha

28 tháng 12 2016

Chậc chậc ! Mi lại giống con Hoa rồi Nhi ak ! Biết nhưng mà cứ thích giả bộ '' ta đây ngu ngơ lắm lắm'' . Sức học mi có mà thừa giải được bài này ! bucminh Tao bó tay !

16 tháng 4 2017

A(x) = ax + b

A(0) = a.0 + b = 2010

A(0) = 0 + b = 2010

=> b = 2010 (*)

A(1) = a.1 + b = 2011

Thay (*) vào:

A(1) = a + 2010 = 2011

=> a = 1

Vậy...

18 tháng 7 2017

a) \(\dfrac{a^{m+1}}{a^{m+2}}\)với \(a=\dfrac{-1}{2}\)

Ta có:

\(\dfrac{a^{m+1}}{a^{m+2}}=\dfrac{a^m.a}{a^m.a^2}=\dfrac{-1}{2}:\left(\dfrac{-1}{2}\right)^2=-2\)

b) \(\dfrac{a^m}{a^{2m+1}}\)với \(a=\dfrac{-1}{4};m=3\)

Ta có:

\(\dfrac{a^m}{a^{2m+1}}=\dfrac{a^3}{a^{2.3}.a}=\dfrac{a^3}{a^6.a}=\dfrac{1}{a^3.a}=\dfrac{1}{\left(-\dfrac{1}{4}\right)^3.\left(-\dfrac{1}{4}\right)}=\dfrac{1}{\left(-\dfrac{1}{4}\right)^4}=256\)

c)\(\dfrac{\left(a+3\right)^3}{\left(a+3\right)^4}\)

Ta có:

\(\dfrac{\left(a+3\right)^3}{\left(a+3\right)^4}=\dfrac{\left(a+3\right)^3}{\left(a+3\right)^3.\left(a+3\right)}=\dfrac{1}{a+3}\)

Chúc bạn học tốt haha

19 tháng 7 2017

À, cho mình xin lỗi, ở câu b là \(\dfrac{1}{\left(\dfrac{1}{4}\right)^4}\) nha bạn