K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2019

Miệng của sứa ở dưới và không có tua miệng còn miệng thuỷ tức ở trên và có tua miệng :)

6 tháng 11 2019

Thanks nhìu;D

19 tháng 11 2021

Miệng của sứa ở dưới và không có tua miệng còn miệng thuỷ tức ở trên và có tua miệng 

Miệng của sứa ở dưới và không có tua miệng còn miệng thuỷ tức ở trên và có tua miệng 

2 tháng 10 2017
- Giống nhau: + Cơ thể đối xứng tỏa tròn + Đều có tế bào tự vệ - Khác nhau: + Hình dạng: Sứa hình dù còn thủy tức hình trụ + Miệng của sứa ở dưới còn thủy tức ở trên + Sứa di chuyển bằng tua dù còn thủy tức di chuyển bằng tua miệng
18 tháng 12 2016

Đặc điểm :

_ Hình dạng :

+ Sứa : hình dù

+ Thủy tức : hình trụ

_ Miệng

+ Sứa : ở dưới

+ Thủy tức : ở trên

_ Đối xứng :

+ Sứa , thủy tức : tỏa tròn

_ Tế bào tự vệ

+ Sứa , thủy tức : có

_ Khả năng di chuyển :

+ Sứa : bằng dù

+ Thủy tức : bằng tua miệng

18 tháng 12 2016
- Giống nhau:
+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn
+ Đều có tế bào tự vệ
 
- Khác nhau:
+ Hình dạng: Sứa hình dù còn thủy tức hình trụ
+ Miệng của sứa ở dưới còn thủy tức ở trên
+ Sứa di chuyển bằng tua dù còn thủy tức di chuyển bằng tua miệng
11 tháng 9 2016

b1: sứa di chuyển bằng dù, khi du phồng lên , nước biển được hút vào. khi đầy nước dù cụp lại nước biển thoát mạnh về phía sau gây ra phản lực đưa sứa mạnh về phía trước.Như vậy sứa di chuyển bằng cách tạo phản lực.

11 tháng 9 2016

b2:sự sinh sản vô tính mọc chồi ở thủy tức và san hô cơ bản là giống nhau.

-chúng khác nhau chỗ : ở thủy tức khi chồi trưởng thành sẽ tách ra sống độc lập. còn san hô thì chồi vẫn dính vói cơ thể mẹ và tiếp tuc phát triển tạo thanh tập đoàn.

Tua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai  chức năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thủy tức vươn dài đưa tua miệng khắp xung quanh. Khi chạm phải mồi (chẳng hạn rận nước) thì lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi

  • Cơ thể thủy tức chi có một lỗ duy nhất thông với bên ngoài.
  • Cho nên thủy tức lây thức ăn và thải chất cặn bã đều qua một 15 đó (gọi là lỗ miệng).
  • Đây cũng là đặc điếm chung cho kiểu cấu tạo ruột túi ở ngành Ruột khoang.

 Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng ra bên ngoài qua lỗ miệng.

Hok tốt nha you

19 tháng 10 2019

Câu 3:

Trẻ e hay mắc bệnh giun sán vì: Trẻ e còn quá nhỏ để cs ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân. Trẻ hay có thói quen mút tay, cho tay vào việng khi đang chs. Dẫn tới trẻ em rất dễ bị bệnh giun sán.

+ Vệ sinh xung quanh nhà ở cho sạch sẽ.

+ Vệ sinh các đồ chs của bé cho sạch sẽ (vì ns hay bỏ trong miệng á)

+ Ăn chín uống sôi...

(chắc vậy)

19 tháng 10 2019

Bổ sung câu 3:

Để phòng chống nhiễm giun đũa, cũng như các loại ký sinh trùng khác nói chung, không có biện pháp nào hiệu quả hơn là thực hành vệ sinh sạch sẽ.

  • Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.
  • Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.
  • Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.
  • Không đi chân trần; nếu làm vườn, dọn rác, cây cỏ, cần đi ủng, mang khẩu trang, găng tay. Không được dùng phân tươi để bón rau, bón cây.
  • Đối với nhà vệ sinh, cống rãnh thoát nước, cần thường xuyên quét dọn, xử lý hóa chất diệt trùng thân thiện môi trường.
  • Đồng thời, cần có thói quen uống thuốc tẩy giun định kì mỗi sáu tháng cho cả gia đình. Thuốc có tác dụng không chỉ trên giun đũa và còn giúp diệt trừ các loại giun sán khác.
24 tháng 9 2016
Đặc điểm/đại diệnThuỷ tứcSứaHải quỳSan hô
Hình dánghình trụ dàihình dùhình trụhình trụ
Vị trí tua miệngở trênở dướiở trênở trên
Tầng keomỏngdàykhông cókhông có
Khoang miệngở trênở dướiở trênở trên
Di chuyển kiểu sâu đo, kiểu lộng đầu, bằng tua miệngco bóp dùbằng tua miệngkhông di chuyển
Lối sốngđộc lậpbơi lội tự dosống bám cố địnhsống bám cố định

 

23 tháng 12 2016

sao cô tui kêu hải quỳ k di chuyển mà

 

6 tháng 1 2022

SỨA

Sứa và thuỷ tức có cấu tạo chung giống nhau, nhưng sứa thích nghi với đời sông di chuyển ở biến. Khi di chuyển, sứa co bóp dù. đấy nước ra qua lỗ miệng và tiến về phía ngược lại. Tua miệng một số loại sửa sây ngứa, có khi gây bỏng da.

Tầng keo của sứa dày lên làm cơ thê sứa dề nổi và khiến cho khoang tiêu hoá thu hẹp lại, thông với lồ miệng quay về phía dưới. Tua dù có nhiều ở mép dù.
Cũng như thuỷ tức, sứa là động vật ăn thịt, bắt mồi bằng tua miệng.

thủy tức :

Thành cơ thể có 2 lớp tế bào : lớp ngoài và lớp trong. Giữa hai lớp đó là tầng keo móng.

- Tua miệng thuỷ tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thuỷ tức vươn dài đưa tua miệng quờ quạng khắp xung quanh. Tình cờ chạm phái mồi (một con rận nước) lập tức tế bào gai ờ tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.
- Thủy tức chưa có cơ quan hô hấp. Sự trao đổi khí được thực hiện qua thành cơ thể.

- sống ở sông , hồ , ao...