Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mỹ thuật thời nhà Trần thực tế là sự nối tiếp và phát triển mỹ thuật thời nhà Lý nhưng cách tạo hình lại khoáng đạt và khỏe khoắn hơn. Yếu tố mà đã tạo nên nét đặc trưng đó là sự giao lưu văn hoá rộng rãi, tinh thần thượng võ được phát huy mạnh mẽ qua các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm chống quân Mông Nguyên (Trung Quốc)
1. Kiến trúc
Một số công trình kiến trúc tiêu biểu của thời nhà Trần: Kinh thành Thăng Long, khu cung điện Thiên Trường (Tức Mặc, Nam Định), khu lăng mộ An Sinh (Quảng Ninh), lăng Trần Thủ Độ (Thái Bình), các chùa ở núi Yên Tử (Quảng Ninh), chùa Bối Khê (Hà Tây, Hà Nội), tháp chùa Phổ Minh (Nam Định), tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc), I love Wikipedia
2. Điêu khắc và trang trí
Tượng Phật được tạc nhiều để thờ cúng, do đó, ở các chùa đều có tượng. Ngoài ra, còn có tượng quan hầu và tượng con thú ở các khu lăng mộ.Chạm khắc chủ yếu để trang trí, làm tôn thêm vẻ đẹp cho các công trình kiến trúc. Tuy nhiên, nhiều bức chạm có chủ đề và bố cục độc lập được coi như những tác phẩm hoàn chỉnh.Hình Rồng thời nhà Trần có thân hình mập mạp, uốn khúc mạnh mẽ hơn Rồng thời nhà Lý
3. Đồ gốm
Gốm thời nhà Trần có xương dày, thô và nặng hơn so với gốm thời nhà Lý. Đồ gốm gia dụng phát triển mạnh. Gốm hoa nâu, hoa lam với nét vẽ khoáng đạt không gò bó, đã nói lên tính phóng khoáng của nghệ nhân làm gốm thời nhà Trần.Đề tài trang trí trên gốm chủ yếu là hoa sen, hoa cúc cách điệu với thể thức không thay đổi nhiều so với thời nhà Lý.
Các công trình mĩ thuật thời Trầ có những đặc điểm :
+ Có nét đẹp khỏe khắn, phong khoáng hiện được sức mạnh lòng tự hào và sự tôn trọng của dân tộc. Mĩ thuật thời Trần kế thừa tinh hoa vủa mĩ thuật thời Lý nhưng dung dị, đôn hậu và chất phát hơn. Mĩ thuật thời Trần nhận được 1 số yếu tố nghệ thuật của các nước láng giềng
1. Đời sống văn hóa :
- Tín ngưỡng cổ truyền phổ biến như : thờ tổ tiên , thờ các anh hùng dân tộc .
-Nho giáo được chú trọng .
-Các hoạt động văn hóa như ca hát , trò chơi phổ biến và phát triển .
-Tập quán sống giản dị .
2. Văn học :
-Văn học chữ Hán , chữ Nôm phong phú , đậm đà bản sắc dân tộc , các tác phẩm (SGK/71 )
3. Giáo dục và khoa học- kĩ thuật :
a. Giáo dục :
-Có trường công và trường tư .
-Thi cử đều đặn
=> Giáo dục phát triển .
b. Khoa học kĩ thuật :
-Lịch sử : Bộ Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu .
- Quân sự : tác phẩm Binh thư yếu lược của Trần Hưng Đạo
- Y học :Tuệ Tĩnh nghiên cứu cây thuốc nam để chữa bệnh trong nhân dân .
-Thiên văn học : nhà thiên văn nổi tiếng Đặng Lộ , Trần Nguyên Đán .
- Sử học : Lê Văn Hưu biên soạn bộ Đại Việt sử kí gồm 30 quyển .
-Quân sự : Binh thư yếu lược của Trần Hưng Đạo
-Y học : Tuệ Tĩnh .
-Thiên văn học : Đặng Lộ , Trần Nguyên Đán.
-Kĩ thuật : Hồ Nguyên Trừng và các thợ thủ công giỏi chế tạo được súng thần cơ và thuyền lớn .
4. Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc :
a. kiến trúc :
- Xây dựng nhiều công trình kiến trúc mới : Chùa Phổ Minh ( Nam Định ); thành Tây Đô ( Thanh Hóa )
b. Điêu khắc :
-Lăng mộ vua và các quý tộc có nhiều tượng hổ , sư tử , chó và các quan hầu bằng đá .hình rồng khắc trên đá trau chuốt , có sừng uy nghiêm .
- Lê-ô-na đơ Vanh-xi (1452-1520):
+ Là 1 nhà thiên tài nhiều mặt :là họa sĩ, nhà điêu khắc, kiến trúc sư và nhà lý luận văn học.
Hình ảnh con người trong tranh của ông là sự phối hợp đến mức cao độ giữa giải phẫu với hình họa nên sống động, mẫu mực và gợi cảm.
+ Các tác phẩm: Buổi họp kín, Đức Mẹ và Chúa hài đồng, Chân dung nàng Mô-na-li-sa...
Trong đó tác phẩm Mô-na-li-sa ( 1503): là một bức tranh chân dung nửa người, khuôn mặt hiền hòa cùng nụ cười như có như không. Thiên nhiên, núi đồi mờ ảo phía sau như được phủ 1lớp hơi nước đã tạo sự sống động, mê hoặc và huyền bí cho bức tranh. Và con người được coi là trung tâm của vũ trụ.
- Mi-ken-lăng-giơ (1475-1564): Là nhà điêu khắc, họa sĩ, nhà thơ, kiến trúc sư nổi tiếng.
+ Tranh của ông phản ánh sâu sắc thời đại.
+ Các tác phẩm: Đa-vit, Môi-dơ, Nô lệ...
Trong đó tác phẩm Đa – vít : (điêu khắc từ năm 1501 đến 1504). Pho tượng lớn bằng đá cẩm thạch. Dáng một thanh niên đứng thoải mái cao 5,5 m. Vua David theo Kinh Thánh tại thời điểm ấy là 1 cậu bé chăn cừu ông quyết định chiến đấu giết tên khổng lồ Go-li-ath. Mọi tỉ lệ của pho tượng điều là chuẩn mực của giải phẩu cơ thể người
- Ra-pha-en (1483-1520): Là họa sĩ đầy tài năng và nổi tiếng rất nhanh ở Phơ-lo-răng-xơ.
+ Tranh tiêu biểu cho sự trong trẻo, nề nếp với những nhân vật phụ nữ dịu dàng, điềm đạm.
+ Các tác phẩm: trường học A-ten. Đức bà ở nhà thờ Xich-xtin, Đức Mẹ ngồi trên ghế tựa....
Trong đó tác phẩm Trường học A-ten (1910-1912): Tranh diễn tả cuộc tranh luận của các nhà Triết học Pla-tông và A-ri-xtốt về thế giới Duy vật va Duy tâm, vũ trụ và tâm linh nổi bật giữa mái vòm cùng các nhà khoa học khá
- Lê-ô-na đơ Vanh-xi (1452-1520):
+ Là 1 nhà thiên tài nhiều mặt :là họa sĩ, nhà điêu khắc, kiến trúc sư và nhà lý luận văn học.
Hình ảnh con người trong tranh của ông là sự phối hợp đến mức cao độ giữa giải phẫu với hình họa nên sống động, mẫu mực và gợi cảm.
+ Các tác phẩm: Buổi họp kín, Đức Mẹ và Chúa hài đồng, Chân dung nàng Mô-na-li-sa...
Trong đó tác phẩm Mô-na-li-sa ( 1503): là một bức tranh chân dung nửa người, khuôn mặt hiền hòa cùng nụ cười như có như không. Thiên nhiên, núi đồi mờ ảo phía sau như được phủ 1lớp hơi nước đã tạo sự sống động, mê hoặc và huyền bí cho bức tranh. Và con người được coi là trung tâm của vũ trụ.
- Mi-ken-lăng-giơ (1475-1564): Là nhà điêu khắc, họa sĩ, nhà thơ, kiến trúc sư nổi tiếng.
+ Tranh của ông phản ánh sâu sắc thời đại.
+ Các tác phẩm: Đa-vit, Môi-dơ, Nô lệ...
Trong đó tác phẩm Đa – vít : (điêu khắc từ năm 1501 đến 1504). Pho tượng lớn bằng đá cẩm thạch. Dáng một thanh niên đứng thoải mái cao 5,5 m. Vua David theo Kinh Thánh tại thời điểm ấy là 1 cậu bé chăn cừu ông quyết định chiến đấu giết tên khổng lồ Go-li-ath. Mọi tỉ lệ của pho tượng điều là chuẩn mực của giải phẩu cơ thể người
- Ra-pha-en (1483-1520): Là họa sĩ đầy tài năng và nổi tiếng rất nhanh ở Phơ-lo-răng-xơ.
+ Tranh tiêu biểu cho sự trong trẻo, nề nếp với những nhân vật phụ nữ dịu dàng, điềm đạm.
+ Các tác phẩm: trường học A-ten. Đức bà ở nhà thờ Xich-xtin, Đức Mẹ ngồi trên ghế tựa....
Trong đó tác phẩm Trường học A-ten (1910-1912): Tranh diễn tả cuộc tranh luận của các nhà Triết học Pla-tông và A-ri-xtốt về thế giới Duy vật va Duy tâm, vũ trụ và tâm linh nổi bật giữa mái vòm cùng các nhà khoa học khác.
1. Cổng trường mở ra
Tác giả: Lý Lan
Thể loại: Văn bản nhật dụng viết theo thể kí.
Hoàn cảnh sáng tác (xuất xứ) :được in trên báo Yêu trẻ, số 166, ngày 1-9-2000
Ngôi kể thứ nhất (xưng "mẹ"). Tác dụng: giúp những cảm xúc, suy tư của người mẹ được truyền tải một cách tự nhiên hơn, chân thật hơn và cảm động hơn.
Giá trị nội dung: Như những dòng nhật kí tâm tình, nhỏ nhẹ và sâu lắng, bài văn giúp ta hiểu thêm tấm lòng yêu thương, tình cảm sâu nặng của người mẹ đối với con và vai trò to lớn của Nhà trường đối với cuộc sống của mỗi người.
Giá trị nghệ thuật:Lựa chọn hình thức tự bạch, như những dòng nhật kí tâm tình, thủ thỉ của mẹ đối với conNgôn ngữ giàu sức biểu cảm, để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng bạn đọc
https://vndoc.com/me-toi-hoan-canh-sang-tac-dan-y-phan-tich-tac-pham-163848
Bạn mở trên trang web này ấy.Viết rất ngắn gọn, đầy đủ.
Toán : Nhớ các kiến thức và vận dụng để làm bài tập ( làm nhiều cho quen )
Văn : Đọc tham khảo nhiều , tập phân tích văn bản
Anh : Học thuộc từ mới, mẫu câu, luyện đọc nhiều
Vật lý : Chủ yếu là nhìn cô giảng và về nhà làm lại bài đó ( làm nhều bài tập )
Địa : Học thuộc và tập xác định phương,hướng , độ Nam , Bắc
Sử : Thuộc các cột mốc
Sinh học : học thuộc và nhớ kĩ các loài động vật ( lớp 7 )
GDCD : Học thuộc và hiểu bản chất
Cộng nghệ : Thực hành nhiều
Âm nhạc : Hát nhiều, học thuộc cao độ trước khi hát
Mĩ thuật : vẽ nhiều tranh theo mẫu, cần một chút năng khiếu
Thể dục : Nghe và làm theo.
Mỹ thuật thời nhà Trần thực tế là sự nối tiếp và phát triển mỹ thuật thời nhà Lý nhưng cách tạo hình lại khoáng đạt và khỏe khoắn hơn. Yếu tố mà đã tạo nên nét đặc trưng đó là sự giao lưu văn hoá rộng rãi, tinh thần thượng võ được phát huy mạnh mẽ qua các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm chống quân Mông Nguyên (Trung Quốc)
1. Kiến trúc
Một số công trình kiến trúc tiêu biểu của thời nhà Trần: Kinh thành Thăng Long, khu cung điện Thiên Trường (Tức Mặc, Nam Định), khu lăng mộ An Sinh (Quảng Ninh), lăng Trần Thủ Độ (Thái Bình), các chùa ở núi Yên Tử (Quảng Ninh), chùa Bối Khê (Hà Tây, Hà Nội), tháp chùa Phổ Minh (Nam Định), tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc), I love Wikipedia
2. Điêu khắc và trang trí
Tượng Phật được tạc nhiều để thờ cúng, do đó, ở các chùa đều có tượng. Ngoài ra, còn có tượng quan hầu và tượng con thú ở các khu lăng mộ.Chạm khắc chủ yếu để trang trí, làm tôn thêm vẻ đẹp cho các công trình kiến trúc. Tuy nhiên, nhiều bức chạm có chủ đề và bố cục độc lập được coi như những tác phẩm hoàn chỉnh.Hình Rồng thời nhà Trần có thân hình mập mạp, uốn khúc mạnh mẽ hơn Rồng thời nhà Lý
3. Đồ gốm
Gốm thời nhà Trần có xương dày, thô và nặng hơn so với gốm thời nhà Lý. Đồ gốm gia dụng phát triển mạnh. Gốm hoa nâu, hoa lam với nét vẽ khoáng đạt không gò bó, đã nói lên tính phóng khoáng của nghệ nhân làm gốm thời nhà Trần.Đề tài trang trí trên gốm chủ yếu là hoa sen, hoa cúc cách điệu với thể thức không thay đổi nhiều so với thời nhà Lý.
Mĩ thuật thời Trần phát triển những loại hình nghệ thuật:
- Kiến trúc
- Điêu khắc và trang trí
- Đồ gốm
Mk ko bt có đúng ko nx!!! Nếu đúng thì k cho mk nha!!!