Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kẻ c//a qua O ⇒ c//b
Ta có: a//c ⇒ ∠O1 = ∠A1 ( So le trong)
⇒ ∠O1 = 380
b//c ⇒ ∠O2 + ∠B1 = 1800 ( Hai góc trong cùng phía)
⇒ ∠O2 = 480
Vậy x = ∠O1 + ∠O2 = 380 + 480
x = 860
6a) : \(\frac{-1}{21}+\frac{-1}{28}\)
\(=\frac{-4}{84}+\frac{-3}{84}=\frac{-7}{84}=\frac{-1}{12}\)
8c)\(\frac{4}{5}-\left(\frac{-2}{7}\right)-\frac{7}{10}\)
\(=\frac{56}{70}+\frac{20}{70}-\frac{49}{70}=\frac{56+20-49}{70}=\frac{27}{70}\)
Bông hoa thứ nhất: 4 x (-25) + 10 : (-2) = -105
Bông hoa thứ hai: -100 x 1/2 - 5,6 : 8 = 50,7
Biết thừa rồi ! Trên mạng nó có đầy nhưng í mk là sao bn có thể tìm ra đc như vậy?
Câu hỏi là :
Một bể nước dạng hình hộp chữ nhật có kích thước ở trong lòng bể là: chiều dài 2m, chiều rộng 1,5m và chiều cao 1m. Khi bể không có nước người ta mở vòi cho nước chảy vào bể, mỗi giờ được 0,5m3. Hỏi sau mấy giờ bể sẽ đầy nước ?
Trả lời :
Thể tích bể nước là:
2 x 1,5 x 1 = 3 (m3)
Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là:
3 : 0,5 = 6 (giờ)
Đáp số: 6 giờ.
tk cho mik nhé
B E D F C A 50 40 140 H
Kéo dài AB, AB và FC cắt nhau tại H
Vì AB vuông với AC nên BAC = 90 độ
Ta có: BAC + CAH = 180 độ( kề bù)
=> 90 + CAH = 180
=> CAH = 180 - 90
=> CAH = 90
Áp dụng tính chất tổng 3 góc của 1 tam giác ta có:
HAC + ACH + AHC = 180
=> 90 + 40 + AHC = 180
=> 130 + AHC = 180
=> AHC = 180 - 130
= 50
Suy ra góc AHC = EAB = 50 độ
mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> EB // FC → ĐPCM
Cách 1
Ta có a/b=c/d (1)
a+b/a-b= c+d/c-d
<=> (a+b) (c-d)=(a-b) (c+d)
<=> -ad+bc=ad-bc
<=> 2bc=2ad
<=> bc=ad <=> a/b=c/d (2)
Từ (1),(2) => a/b=c/d=a+b/a-b=c+d/c-d
Cách 2
a/b=c/d => a+b/b=c+d/d (1)
a/b=c/d => a-b/b=c-d/d (2)
Từ (1),(2) =>a+b/a-b=c+d/c-d
=>a/b=c/d=a+b/a-b=c+d/c-d
Bài 63
Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\) ( k \(\ne\)0)
\(\Rightarrow\) a= b.k ; c= d.k
- Với a= b.k; c= d.k ta có
\(\frac{a+b}{a-b}=\frac{b.k+b}{b.k-b}=\frac{b.\left(k+1\right)}{b.\left(k-1\right)}=\frac{k+1}{k-1}\left(1\right)\)
\(\frac{c+d}{c-d}=\frac{d.k+d}{d.k-d}=\frac{d.\left(k+1\right)}{d.\left(k-1\right)}=\frac{k+1}{k-1}\left(2\right)\)
- Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+d}{c-d}\)( vì cùng = \(\frac{k+1}{k-1}\))
\(\Rightarrowđpcm\)