K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2018

Câu 1:
+ khi học sinh đổ nước vào làm tần số dao động của cả ly giảm dần khiến âm thanh trầm dần
+Khi không có nước âm thanh khi gõ sẽ cao hơn khi cốc chứa nước
Câu 2: hai ảnh của hai bạn bằng nhau nhé, vì ảnh lấy đối xứng nên hai người cao giống nhau sẽ cho hai ảnh cùng độ cao

20 tháng 12 2016

1. Khi mưa dông thì gió, cây , lá hoa , không khí .. bla bla dao động phát ra âm thanh :)

2. Tần số dao động của vật A: 18000 : 90 = 20 ( Hz )

Tần số dao động của vật B: 380 : 20 = 19 ( Hz )

=> Vật B phát ra âm trầm hơn

b) Tai người có thể nghe được âm thanh vật A phát ra ( = 20 Hz )

Còn vật B thì không ( 19hz < 20hz )

3. Gường cầu lõm > Gương phẳng > Gương cầu lồi

4. Biên độ dao động và tần số dao động

5. Không rõ đề ~~

20 tháng 12 2016

À làm câu 5 cho :))

340 . 1/15 : 2 \(\approx\) 11,335 ( m )

17 tháng 12 2016

Không cần dùng điện thoại đồ chơi thì bạn A vẫn nghe bạn B nói thì thầm vì:

- Khi bạn B dùng điện thoại nói vào bên trong điện thoại thì âm của bạn B phát ra sẽ truyền qua môi trường thứ nhất là rắn (khi đó ly nhựa sẽ đóng vai trò là vật rắn), sau đó âm sẽ truyền vào không khí và lại truyền âm vào vật rắn (cái ly của bạn A) cuối cùng truyền tới tai bạn A.

- Nếu không dùng chiếc điện thoại đồ chơi thì khi bạn B nói, âm của bạ B sẽ truyền trong không khí và đến tai của bạn A nên suy cho cùng dù không có chiếc điện thoại đồ chơi thì bạn A vẫn nghe được bạn B nói.

Câu 1: Đặt một vật trước gương phẳng rồi quan sát ảnh của vật đó. Chọn đáp án đúng.A. Vật đó cho ảnh hứng được trên màn.B. Vật đó cho ảnh nhỏ hơn vật, không hứng được trên màn.C. Vật đó cho ảnh ảo lớn bằng vật.D. Cả 3 nhận xét đều đúng.Câu 2: Chọn kết luận đúng.A. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương.B. Khoảng cách từ ảnh đến gương...
Đọc tiếp

Câu 1: Đặt một vật trước gương phẳng rồi quan sát ảnh của vật đó. Chọn đáp án đúng.
A. Vật đó cho ảnh hứng được trên màn.
B. Vật đó cho ảnh nhỏ hơn vật, không hứng được trên màn.
C. Vật đó cho ảnh ảo lớn bằng vật.
D. Cả 3 nhận xét đều đúng.
Câu 2: Chọn kết luận đúng.
A. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương.
B. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng 0.
C. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng 2 lần khoảng cách từ vật đến gương.
D. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng một nửa khoảng cách từ vật đến gương.
Câu 3: Một gương phẳng đặt vuông góc với mặt sàn, một người đứng ở các vị trí khác nhau
trên sàn để soi gương. Nhận xét nào đúng?
A. Ảnh trong gương luôn cao bằng nhau.
B. Ảnh khi người đứng gần gương cao hơn ảnh khi người đứng xa gương.
C. Ảnh luôn luôn thấp hơn người.
D. Ảnh luôn luôn cao hơn người.
Câu 4: Hai tấm gương phẳng giống hệt nhau được đặt vuông góc với nhau và vuông góc với
mặt sàn, mặt phản xạ quay vào nhau. Một người đứng giữa hai gương lần lượt nhìn ảnh của
mình trong hai gương. Đặc điểm của hai ảnh đó như thế nào ?
A. Hai ảnh có chiều cao như nhau. B. Hai ảnh giống hệt nhau.
C. Hai ảnh có chiều cao khác nhau. D. Cả A và B đều đúng.
Câu 5: Khi nào ta có thể nhìn thấy ảnh S’ của một vật sáng S đặt trước gương phẳng ?
A. Chỉ khi ảnh S’ ở phía trước mắt ta.
B. Chỉ khi giữa mắt và ảnh S’ không có vật chắn sáng.
C. Chỉ khi S’ là nguồn sáng.
D. Khi mắt nhận được tia phản xạ của các tia tới xuất phát từ điểm sáng.
Câu 6: Ảnh của một điểm sáng S đặt trước gương phẳng được tạo bởi:
A. Giao nhau của các tia phản xạ.
B. Giao nhau của đường kéo dài các tia phản xạ.
C. Giao nhau của các tia tới.
D. Giao nhau của đường kéo dài các tia tới.
Câu 7: Đặt một vật sáng có dạng một đoạn thẳng trước gương phẳng, ảnh của vật sáng đó qua
gương phẳng ở vị trí như thế nào so với vật ?
A.Luôn song song với vật. B. Luôn vuông góc với vật.
C. Luôn cùng phương, ngược chiều với vật. D. Tùy vị trí của gương so với vật.
Câu 8: Một vật chuyển động trước một gương phẳng. Ảnh của vật đó
A. Chuyển động với tốc độ bằng tốc độ của vật.

Trung tâm Khoa Bảng. Tel: 024 66865087 - 0983614376
B. Đứng yên.
C. Chuyển động với tốc độ gấp 2 lần tốc độ của vật.
D. Chuyển động với tốc độ bằng nửa tốc độ của vật.
Câu 9: Cho các hình vẽ sau. Hình nào mô tả đúng tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng ?
A. Hình a)
B. Hình b)
C. Hình c)
D. Cả 3 hình

Câu 10: Điểm sáng S đặt trước gương phẳng với các khoảng cách như hình dưới đây. S’ là ảnh
của S qua gương. Hãy xác định khoảng cách SS’.
A. SS’ = 25 cm.
B. SS’ = 20 cm.
C. SS’ = 50 cm.
D. SS’ = 40 cm.

Câu 11: Hãy đặt hình vẽ dưới đây trước một gương phẳng ở nhà bạn và viết từ Tiếng Anh bạn
thấy cũng như nghĩa của nó? Có thể giải thích tại sao phía trước các xe cứu thương ta nhìn thấy
những chữ như vậy.

Từ tiếng Anh:

0
29 tháng 11 2016

2. Khi gõ vào từng thanh của chiếc chuông gió, thanh ngắn và to sẽ phát ra âm trầm hơn, vì biên độ dao động nhỏ.

3. Ảnh của người đó cao 1m70 và cách người đó 1m.

19 tháng 2 2017

-Vì tốc độ truyền âm trong không khí và trong thép khác nhau, nên khi bạn An gõ một lần, âm thanh truyền qua không khí đến tai bạn Bình và âm thanh truyền qua thép đến tai bạn Bình trong thời gian khác nhau. Vì vậy bạn Bình nghe thấy hai tiếng gõ.

-Thời gian âm thanh truyền qua thép đến tai bạn Bình là:

       T1 = S: v1 = 30,5 : 6100 = 0,005 (giây)

       Thời gian âm thanh truyền qua không khí đến tai bạn Bình là:

T2 = S: v2 = 30,5 : 340 = 0,09 (giây)

Vậy thời gian giữa hai lần bạn Bình nghe thấy tiếng gõ là:

∆t = T2 – T1 = 0,09 – 0,005 = 0,0085 (giây)

Đáp án: b) 0,0085 giây

a) Ống nghiệm và nước trong ống nghiệm dao động phát ra âm.

b) Ống có nhiều nước nhất phát ra âm trầm nhất, ống có ít nước nhất phát ra âm bổng nhất.

c) Cột không khí trong ống dao động phát ra âm.

d) Ống có cột khí dài nhất phát ra âm trầm nhất.

Ống có cột khí ngắn nhất phát ra âm bổng nhất.

28 tháng 5 2016

a) Ống nghiệm và nước trong ống nghiệm dao động phát ra âm.

b) Ống có nhiều nước nhất phát ra âm trầm nhất, ống có ít nước nhất phát ra âm bổng nhất.

c) Cột không khí trong ống dao động phát ra âm.

d) Ống có cột khí dài nhất phát ra âm trầm nhất. Ống có cột khí ngắn nhất phát ra âm bổng nhất.

31 tháng 12 2017

a. Không khí và nước trong ống nghiệm dao động phát ra âm.

b. Ống nghiệm chứa cột nước khác nhau (cột không khí trong ống nghiệm cũng khác nhau) → âm phát ra khác nhau. Mực nước trong ống nghiệm càng thấp (cột không khí càng cao) thì âm phát ra càng trầm hơn.

Do đó: Ống có nhiều nước nhất phát ra âm trầm nhất, ấm có ít nước nhất phát ra âm bổng nhất.

c. Cột không khí trong ống dao động phát ra âm.

d. Ống có cột không khí dài nhất phát ra âm trầm nhất.

Ống có cột không khí ngắn nhất phát ra âm bổng nhất.