Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong quá trình hơi nước bay lên trời, chúng cọ xát nhiều với không khí nên mang trong mình một lượng điện tích nhỏ. Đến khi tích tụ thành đám mây điện tích đó sẽ lớn lên đến cực lớn. Và nếu hai đám mây trái dấu gặp nhau, giữa chúng sẽ xảy ra hiện tượng phóng điện gọi là sấm sét
Bạn tự làm khóa K đóng nhé, đề bài ko nói nên mk làm khóa K mở.
a)Dòng điện chạy trong mạch khi khóa K đóng là từ cực dương (+) tới cực âm (-).
b)Nếu đổi chiều pin thì đèn vẫn sáng ít trong một số trường hợp,( theo thực tế).
A. Lý thuyết
1.Một vật nhiễm điện khi chúng cọ xát với cách vật khác như : vải, len, lụa,.... Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác
2.Có 2 loại điện tích : Điện tích dương (+) và điện tích âm (-). Tác động : Nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau , nhiễm điện khác loại thì hút nhau
4.Quy ước : Thanh thủy tinh cọ xát vào lụa là điện tích dương (+),thanh nhựa sẫm màu cọ xát vào vải khô là điện tích âm (-)
5.
Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng
6.
Nguồn điện cung cấp dòng điện cho các dụng cụ điện hoạt động. Mọi nguồn điện đều có hai cực. Dòng điện chảy trong mạch điện kín bao gồm các thiết bị điện được nối liền với hai cực của nguồn điện bằng dây điện.
15 độ
Vì IN là pháp tuyết của gương, vuông góc với mặt phẳng gương tại điểm tới nên: IN hợp với mặt phẳng gương 1 góc 90o.
Vì góc SIN + SIA = IAN
hay: SIN + 15o = 90o
SIN = 90o - 15o
SIN = 75o
=> SIN (góc tới) = 75o
Vì góc phản xạ bằng góc tới nên:
RIN = SIN = 75o
Vậy góc phản xạ bằng: 75o