K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2017

hiucó bạn ạ

14 tháng 2 2017

đưa mượn coi giữ 1 mình là ko tốt đâu nha

17 tháng 11 2021

Lên google nhiều lắm bn.

17 tháng 11 2021

toàn ko giống đề cương cho đâu

27 tháng 4 2017

oke pn :V

Bài 23 : Giải :

Vì hai bình nước giống nhau, cùng chứa 1 lượng nước như nhau.

\(\Rightarrow m_1=m_2;c_1=c_2\)

\(t_2=2t_1\) => Bình 2 tỏa nhiệt, bình 1 thu nhiệt.

Nhiệt lượng tỏa ra của bình 2 là :

\(Q_{tỏa}=m_2c_2\left(t_2-t\right)\)

Nhiệt lượng thu vào của bình 1 là :

\(Q_{thu}=m_1c_1\left(t-t_1\right)\)

Theo ptcb nhiệt : \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Leftrightarrow m_2c_2\left(t_2-t\right)=m_1c_1\left(t-t_1\right)\)

Đơn giản biểu thức :

\(\Leftrightarrow2t_1-36=36-t_1\)

\(\Rightarrow t_1=24^oC\)

Vậy nhiệt độ \(t_2=2\cdot24=48^oC\)

NĐộ ban đầu của bình 1 là 24 độ C, bình 2 là 48 độ C.

27 tháng 4 2017

Bài 24 :

Tóm tắt :

\(m_1=600g=0,6kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(m_2=2,5kg\)

\(t=30^oC\)

\(c_1=380Jkg.K\)

\(c_2=4200Jkg.K\)

\(t-t_2=?\)

Giải :

Nhiệt lượng tỏa ra của quả cầu đồng là :

\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)\)

Nhiệt lượng thu vào của nước là :

\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)\)

Theo PTCB nhiệt :

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Leftrightarrow m_1c_1\left(t_1-t\right)=m_2c_2\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow0,6\cdot380\cdot\left(100-30\right)=2,5\cdot4200\cdot\left(30-t_2\right)\)

\(\Rightarrow t_2=28,48^oC\)

Vậy nước nóng thêm : \(30-28,48=1,52^oC\)

12 tháng 5 2016

bình thường ạ >< 

 

13 tháng 5 2016

 Em mới lp 6, chưa hc lp8 nên ko bt có khó hay ko chị ạ!

6 tháng 11 2017

9.12) Một bình cầu được nối với một ống chữ U có chứa thủy ngân

Giải

a) Áp suất không khí trong bình cầu lớn hơn áp suất của khí quyển

b) Độ chênh lệch áp suất không khí và trong bình cầu và áp suất khí quyển là :

\(5440N\backslash m^3=5440Pa\)

6 tháng 11 2017

Câu 10) Nói áp suất khí quyển bằng 76 cm Hg có nghĩa là không khí gây ra một áp suất bằng áp suất ở đáy của cột thủy ngân cao 76 cm.

+ Thí nghiệm Tô-ri-xen-li.
Nhà bác học Tô-ri-xen-li (1608 – 1647) người Ý là người đầu tiên đo được độ lớn áp suất khí quyển.
Ông lấy một ống thuỷ tinh dài khoảng 1m, một đầu kín, đổ đầy thuỷ ngân vào. Lấy ngón tay bịt miệng ống rồi quay ngược xuống. Sau đó, nhúng chìm miệng ống vào chậu đựng thuỷ ngân rồi bỏ ngón tay bịt miệng ra. Ông nhận thấy thuỷ ngân trong ống tụt xuống, còn lại khoảng 76cm tính từ mặt thoáng của thuỷ ngân trong chậu.

+ Cách tính Độ lớn của áp suất khí quyển
Hãy tính áp suất tại B, biết trọng lượng riêng của thuỷ ngân (Hg) là 136000N/m3.

Áp suất của cột thuỷ ngân tác dụng lên B là :
p = h.d = 0,76m.136000 N/m3= 103360 (N/m2).
Vì áp suất khí quyển bằng bằng áp suất gây ra bởi cột thuỷ ngân trong ống Tô-ri-xen-li, nên người ta còn dùng chiều cao của cột thuỷ ngân này để diễn tả độ lớn của áp suất khí quyển.
VD : Áp suất khí quyển ở điều kiện bình thường là 76cmHg

=> Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân trong ống Tô-ri-xen-li, do đó người ta thường dùng đơn vị mmHg (mi li mét thuỷ ngân) làm đơn vị đo áp suất khí quyển

14 tháng 12 2016

ai bk ko

14 tháng 12 2016

thể cũng trả lời

21 tháng 9 2017

Ghi đề ra nhé

21 tháng 9 2017

Clgt? Thế cậu hỏi cái gì đấy =^=

24 tháng 5 2022

\(V=2l\Rightarrow m=2kg\)

a)Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước.

   \(Q=mc\left(t_2-t_1\right)=2\cdot4200\cdot\left(100-25\right)=630000J\)

b)Thời gian cần để đun nước:

\(Q=RI^2t\Rightarrow t=\dfrac{Q}{RI^2}=\dfrac{630000}{220\cdot4}=715,9s\)

24 tháng 5 2022

a) Nhiệt lượng cần cung cấp

\(Q=m.c.\left(t_2-t_1\right)=2.4200.\left(100-25\right)=630kJ\)

b)Thời gian cần để đun

\(Q=R.I^2t\Rightarrow t=\dfrac{Q}{RI^2}=\dfrac{630000}{220.4^2}\approx178,9772s\)