K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2019

https://tailieu.vn/doc/cac-dang-bai-tap-dai-so-lop-9-va-cac-luu-y-khi-giai-phan-1-789511.html

https://tailieu.vn/doc/cac-dang-bai-tap-dai-so-lop-9-va-cac-luu-y-khi-giai-phan-2-789512.html

https://tailieu.vn/doc/tuyen-tap-bai-tap-toan-hinh-hoc-lop-9-310559.html

https://tailieu.vn/doc/80-bai-tap-hinh-hoc-lop-9-co-dap-an-872980.html

2 tháng 9 2019

A B C E D M N I K

Trong tam giác ABC ta có:

E là trung điểm của cạnh AB

D là trung điểm của cạnh AC

Nên ED là đường trung bình của ∆ ABC

⇒ED//BC⇒ED//BC và ED=\(\frac{1}{2}BC\) (tính chất đường trung bình của tam giác)

Trong hình thang BCDE, ta có: BC // DE

M là trung điểm cạnh bên BE

N là trung điểm cạnh bên CD

Nên MN là đường trung bình hình thang BCDE ⇒ MN // DE

\(MN=\frac{DE+BC}{2}=\frac{\frac{BC}{2}+BC}{2}=\frac{3BC}{4}\)(tính chất đường trung bình hình thang)

Trong tam giác BED ta có:

M là trung điểm của BE

MI // DE

Suy ra: MI là đường trung bình của ∆ BED

\(\Rightarrow MI=\frac{1}{2}DE=\frac{1}{4}BC\)(tính chất đường trung bình tam giác)

Trong tam giác CED ta có:

N là trung điểm của CD

NK // DE

Suy ra: NK là đường trung bình của ∆ BED

\(\Rightarrow NK=\frac{1}{2}DE=\frac{1}{4}BC\)(tính chất đường trung bình tam giác)

\(IK=MN-\left(MI+NK\right)\)

\(=\frac{3}{4}BC-\left(\frac{1}{4}BC+\frac{1}{4}BC\right)=\frac{1}{4}BC\)

\(\Rightarrow MI=IK=KN=\frac{1}{4}BC\)

Chúc bạn học tốt !!!

3 tháng 9 2019

Cảm ơn hoang viet nhat nhé, nhưng lời giải này không được cô giáo mình chấp nhận vì cô bảo chưa học đến đường trung bình của hình thang nên nếu mình làm thế trên bảng thì các bạn sẽ không hiểu. 

11 tháng 7 2017

Giải hệ phương trình,(x + 2)(x - y + 1) = 2 và 3x^2 - 3xy + x + 2y = 4,Toán học Lớp 9,bài tập Toán học Lớp 9,giải bài tập Toán học Lớp 9,Toán học,Lớp 9

AI XEM RỒI NHỚ CHẤM ĐIỂM

11 tháng 7 2017

Trình bày xấu chưa từng thấy

7 tháng 6 2018

Gọi số học sinh giỏi của lớp 9C là x ( học sinh ) ( \(x\in\)N* )

Tổng số học sinh của lớp 9A ; 9B ; 9C là: \(x+75\)( học sinh )

Tổng số học sinh giỏi của lớp 9A ; 9B ; 9C là: \(27+\frac{x}{5}\)

Theo đề bài ta có phương trình:

\(27+\frac{x}{5}=\frac{30\left(x+75\right)}{100}\)

\(\Leftrightarrow270+2x=3x+225\)

\(\Leftrightarrow x=270-225=45\)( học sinh )

Vậy số học sinh giỏi lớp 9C là 45 học sinh

7 tháng 6 2018

Cám ơn rất nhiều ~~

Giải mã bài toán chứng minh 4=5.Bài toán này vốn là 1 bài toán mẹo nhưng đây thực ra đây là bài toán phản khoa học của mấy đứa bạn học sinh lớp 8 hiện nay nghĩ ra. Sau đây là mẹo của những người làm bài mà mọi người ko để ý được:+Những người giải được bài này thường dựa vào đẳng thức của năm lớp 7 là (-A)^2=A^2 với mọi A E R để đánh lừa người khác. Một số người chứng...
Đọc tiếp

Giải mã bài toán chứng minh 4=5.

Bài toán này vốn là 1 bài toán mẹo nhưng đây thực ra đây là bài toán phản khoa học của mấy đứa bạn học sinh lớp 8 hiện nay nghĩ ra. Sau đây là mẹo của những người làm bài mà mọi người ko để ý được:

+Những người giải được bài này thường dựa vào đẳng thức của năm lớp 7 là (-A)^2=A^2 với mọi A E R để đánh lừa người khác. Một số người chứng minh bài này đều đưa đến kết quả hằng đẳng thức (4-9/2)^2=(5-9/2)^2=>(-0,5)^2=(0,5)^2. Từ đẳng thức (-A)^2=A^2 những người này đã "hô biến" (-0,5)^2 thành (0,5)^2 để khẵng định -0,5=0,5 rồi suy ra 4=5 nhưng thực ra bài toán này ko đúng và phản khoa học vì cứ làm như vậy thì dễ dàng chứng minh các số khác bằng nhau. Cứ như vầy thành ra các số thực đều bằng nhau, đâm ra phản khoa học và gây ảnh hưởng lớn đến nền toán học. Một bài toán chứng minh 4=5 thế này thì đã góp phần làm xấu nền toán học.

3
26 tháng 1 2016

tối cũng đồng ý mặc dù tôi ko biết j về toán lơp8

25 tháng 4 2016

Dong y

mình nhờ bạn giúp mình chuyện này với có gì bạn kb với mình nha

9 tháng 4 2022

Gọi thời gian vòi I chảy riêng đến khi đầy bể là \(x\) (giờ)

Trong 1 giờ vòi I chảy được \(\dfrac{1}{x}\) bể.

Đổi: 1 giờ 20 phút = \(\dfrac{4}{3}\) giờ

Mỗi giờ hai vòi chảy được là \(\dfrac{1}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{3}{4}\) bể, vậy mỗi giờ vòi II chảy được \(\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{x}\) (bể)

Đổi: 10 phút = \(\dfrac{1}{6}\) (giờ), 12 phút = \(\dfrac{1}{5}\) (giờ)

Ta có phương trình: \(\dfrac{1}{6}.\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{5}.\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{x}\right)=\dfrac{2}{15}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{6x}+\dfrac{3}{20}-\dfrac{1}{5x}=\dfrac{2}{15}\Rightarrow-\dfrac{1}{30x}=-\dfrac{1}{60}\Rightarrow x=2\)

Vậy vòi I chảy riêng trong 2 giờ sẽ đầy bể.

Mỗi giờ vòi II chảy được là \(\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\) bể, nên vòi II chảy riêng trong 4 giờ thì đầy bể.

9 tháng 4 2022

mình cammonn ạ

 

1 tháng 11 2021

đundefinedundefinedđây nha bạn

8 tháng 6 2015

chỉ phân tích thôi không cần tìm x;y à

13 tháng 10 2019

Em chào chị,em lớp 6 ko hiểu gì cả chỉ ngó qua thôi

có nick face ko?? có thì kb vs tui, tui chỉ cho