K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2023

Câu trả lời là, Mặt trăng không có khả năng tự phát sáng, nó chỉ là một tấm gương phản chiếu ánh sáng Mặt trời.Người trên Trái Đất có thể nhìn thấy vì ánh sáng từ Mặt Trời được Mặt Trăng phản chiếu từ nó đến mắt ta. Nếu chúng ta đứng từ trên Mặt trăng quan sát Trái đất thì cũng sẽ thấy nó rất sáng do được nhận ánh sáng từ Mặt trời và ngược lại

11 tháng 5 2023

- Mặt trăng không có khả năng tự phát sáng, nó chỉ là một tấm gương phản chiếu ánh sáng Mặt trời.

- Vì mặt trăng không phát ra ánh sáng riêng, nên chỉ có thể nhìn thấy nó khi nó bị ánh sáng mặt trời phản chiếu bằng cách nào đó. … Trong giai đoạn trăng non, khi mặt trời chiếu sáng mặt tối của vệ tinh tự nhiên của chúng ta, chúng ta không thể nhìn thấy nó vào ban ngày hay ban đêm.
 

9 tháng 5 2017

Trọng lượng của vật ở mặt đất là:

  P 1 = 10 m = 10.60 = 600 N

Vậy Trọng lượng của người đó trên Mặt Trăng là:  P 2 = 1 6 . P 1 = 1 6 .600 = 100 N

Đáp án: C

25 tháng 5 2017

Trọng lượng của vật ở mặt đất là:

P 1 = 10 m = 10.72 = 720 N

Vậy Trọng lượng của người đó trên Mặt Trăng là:  P 2 = 1 6 . P 1 = 1 6 .720 = 120 N

Đáp án: A

20 tháng 4 2023

20 tháng 4 2023

ghi nguồn vào e :))
https://www.google.com.vn/search?q=h%C3%ACnh+d%C3%A1ng+c%E1%BB%A7a+m%E1%BA%B7t+tr%C4%83ng+khi+con+ng%C6%B0%E1%BB%9Di+nh%C3%ACn+th%E1%BA%A5y+c%C3%B3+thay+%C4%91%E1%BB%95i+hay+kh%C3%B4ng%0D%0A%0D%0A&sxsrf=APwXEdduutnqCUWJnov-5ayYcbyLingGyg%3A1681949202804&source=hp&ei=EoJAZKDeLua12roPmIaCqAs&iflsig=AOEireoAAAAAZECQIiHhJTGy1LyepLkVh5QDgoOqLeQD&ved=0ahUKEwigr4uGlbf-AhXmmlYBHRiDALUQ4dUDCAk&uact=5&oq=h%C3%ACnh+d%C3%A1ng+c%E1%BB%A7a+m%E1%BA%B7t+tr%C4%83ng+khi+con+ng%C6%B0%E1%BB%9Di+nh%C3%ACn+th%E1%BA%A5y+c%C3%B3+thay+%C4%91%E1%BB%95i+hay+kh%C3%B4ng%0D%0A%0D%0A&gs_lcp=Cgdnd3Mtd2l6EANQAFgAYABoAHAAeACAAQCIAQCSAQCYAQCgAQKgAQE&sclient=gws-wiz

Hãy chọn câu lập luận đúng trong các câu dưới đây:A. Một con tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất thì không bị Trái Đất hút nữa. Vì nếu bị hút thì nó đã rơi ngay xuống Trái ĐấtB. Một con tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất thì không bị Trái Đất hút. Vì ta thấy nhà du hành vũ trụ bị treo lơ lửng trong con tàuC. Một con tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất vẫn bị Trái Đất hút. Nhưng lực hút này bị cân...
Đọc tiếp

Hãy chọn câu lập luận đúng trong các câu dưới đây:

A. Một con tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất thì không bị Trái Đất hút nữa. Vì nếu bị hút thì nó đã rơi ngay xuống Trái Đất

B. Một con tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất thì không bị Trái Đất hút. Vì ta thấy nhà du hành vũ trụ bị treo lơ lửng trong con tàu

C. Một con tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất vẫn bị Trái Đất hút. Nhưng lực hút này bị cân bởi lực đẩy của động cơ

D. Mặt Trăng luôn luôn bị Trái Đất hút. Nhưng Mặt Trăng không bị rơi vào Trái Đất. Vì lực hút chỉ có tác dụng làm Mặt Trăng quay tròn quanh Trái Đất. Con tàu vũ trụ cũng ở vào tình trạng như Mặt Trăng. Con tàu vũ trụ khi đã bay vào quỹ đạo thì cũng như Mặt Trăng, không còn tên lửa đẩy nữa. Lực hút của Trái Đất lên con tàu chỉ làm nó quay tròn quanh Trái Đất

2
15 tháng 10 2019

Chọn D.

Chuyển động quay là chuyển động có hướng thay đổi. Muốn chuyển động thay đổi hướng phải có lực tác dụng.

6 tháng 11 2023

câu d

 

25 tháng 2 2019

Chọn D

Trọng lực là lực hút của Trái Đất lên các vật đặt xung quanh Trái Đất nên chỉ có thể nói về trọng lực của hòn đá trên mặt đất.

4 tháng 1 2018

Gọi trọng lượng của vật ở Trái Đất là P 1 , trọng lượng của vật ở Mặt Trăng là  P 2

Ta có  P 2 = 1 6 . P 1 ​ ⇒ P 1 = 6. P 2 = 6.70 = 420 N

Mà  P 1 = 10 m ⇒ m = P 1 10 = 420 10 = 42 k g

Đáp án B

11 tháng 6 2017

Gọi trọng lượng của vật ở Trái Đất là P 1 , trọng lượng của vật ở Mặt Trăng là  P 2

Ta có  P 2 = 1 6 . P 1 ​ ⇒ P 1 = 6. P 2 = 6.100 = 600 N

Mà  P 1 = 10 m ⇒ m = P 1 10 = 600 10 = 60 k g

Đáp án B

1 tháng 11 2016

Trọng lượng của một vật trên Mặt Trăng bằng ?$\frac{1}{6}$ lần trọng lượng của vật đó trên Trái Đất. Vậy một người đứng ở Trái Đất có khối lượng 80kg, thì lên Mặt Trăng khối có khối lượng là:

  • 13,3kg

  • Lớn hơn 13,3kg

  • Lớn hơn 80kg

  • 80kg

1 tháng 11 2016

Bạn Võ Đông Anh Tuấn chọn đúng rồi nhưng mình giải thích tại sao kết quả ra 13,3 nhé :

Do cân nặng của chúng ta gấp 6 lần cân nặng khi ở Mặt Trăng nên ta lấy : \(\frac{80}{6}\) = 13,33...

Rút gắn lại là 13,3

Vậy kết quả chọn là 13,3kg

Chúc bạn học tốt ! banhqua

28 tháng 11 2017

\(250g=0,25kg\\ 200cm^3=2.10^{-4}m^3\)

\(a,\) Khối lượng riêng là:

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,25}{2.10^{-4}}=1250\left(kg/m^3\right)\)

Trọng lượng riêng là:

\(d=10D=10.1250=12500\left(N/m^3\right)\)

\(b,\) Trọng lượng của vật đó trên mặt trăng là:

\(P^'=\dfrac{1}{6}P=\dfrac{1}{6}.10m=\dfrac{1}{6}.10.0,25\approx0,42\left(N\right)\)

28 tháng 11 2017

\(P_1=\dfrac{1}{6}P=\dfrac{1}{6}.10m=\dfrac{1}{6}.10.0,25\approx0,42\left(N\right)\)