K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bởi vì nó chứa đựng nhiều giá trị lớn về lịch sử và văn hóa, bên cạnh đó nó còn có kiến trúc độc đáo khi nó là sự pha trộn giữa văn hóa Nhật bản, trung quốc, việt nam

31 tháng 7 2023

(*) Tham khảo

Mô tả: chùa Cầu Nhật Bản

+ Ban đầu, là một cây cầu được dựng bởi các thương nhân người Nhật Bản vào khoảng thế kỉ XVI. Năm 1653, ở sườn cầu phía bắc được dựng thêm phần chùa nên cây cầu được gọi là Chùa Cầu.

+ Năm 1719, chúa Nguyễn Phúc Chu thăm Hội An, đặt tên cho chiếc cầu là “Lai Viễn Kiều” với ý nghĩa là “Cầu đón khách phương xa”.

+ Chùa Cầu có kiến trúc phan trộn của Nhật Bản, Trung Hoa và Việt Nam. Tất cả hệ khung của cầu được làm bằng gỗ; mái của công trình được lợp bằng ngói âm dương với những chi tiết trang trí tinh xảo.

8 tháng 8 2023

Tham khảo:

Những công trình tiêu biểu ở Hội An: 

Chùa Cầu Nhật Bản
Nhà cổ Phùng Hưng
Hội quán Phúc Kiến
Điểm nổi bật của các công trình:

Chùa Cầu Nhật Bản: Chùa Cầu dài khoảng 18 m, rộng khoảng 3 m; có kiến trúc pha trộn của Nhật Bản, Trung Hoa và Việt Nam. Tất cả hệ khung của công trình làm bằng gỗ, có ba hệ mái tương ứng với ba phần cầu. Mái công trình lợp ngói âm dương với những chi tiết trang trí tinh xảo. Đặc biệt có những đồ gốm men lam được khảm trên mái.

Hội quán Phúc Kiến: Hội quán Phúc Kiến là nơi sinh hoạt cộng đồng của người Hoa cùng quê đến Hội An buôn bán và là nơi để thờ cúng các vị tiền hiền, các vị thần che chở cho cuộc sống của người dân địa phương. Hội quán được xây dựng theo kiểu đền miếu cổ Trung Hoa với mái lợp ngói ống.
Nhà cổ Phùng Hưng: Nhà cổ Phùng Hưng có kết cấu hai tầng với dạng nhà ống, hẹp ở chiều ngang và chiều sâu khá dài. Những lớp ngói âm dương đều tăm tắp được tính toán theo thuật phong thuỷ ngũ hành tạo nên một sắc thái đặc trưng. Không gian bên trong nhà chính thiết kế rộng rãi, dành cho buôn bán với chỗ bán hàng, kho hàng và phòng thờ.

26 tháng 11 2023

Chọn Nhiệm vụ 1: 
Tham khảo: giới thiệu về Văn Miếu - Quốc Tử Giám
- Văn Miếu - Quốc Tử Giám hiện nay thuộc địa bàn quận Đống Đa và Ba Đình, thành phố Hà Nội.
- Theo tư liệu lịch sử, năm 1070, Lý Thánh Tông cho dựng Văn Miếu, đắp tượng Khổng Tử, Chu Công, tứ phối, vẽ tượng thất thập nhị hiền, bốn mùa tế tự và cho Hoàng thái tử đến học. Năm 1076, triều đình lại cho lập Quốc Tử Giám. Năm 1253 (đời Trần), đổi tên Quốc Tử Giám thành Quốc Tử viện. Đến đời Lê (năm 1483), đổi tên Quốc Tử viện thành Thái Học đường. Thời Nguyễn, khu vực này được đổi thành Văn Miếu Hà Nội.
- Trải qua thời gian gần 1000 năm, các công trình kiến trúc của di tích có sự thay đổi nhất định. Hiện nay, di tích còn bảo tồn được một số hạng mục kiến trúc thời Lê và thời Nguyễn. Khu nhà Thái Học mới được Nhà nước phục dựng năm 1999 - 2000.
- Dựa vào công năng kiến trúc, có thể chia di tích thành hai khu vực chính: Văn Miếu (nơi thờ tự tiên Nho) và Quốc Tử Giám (trường đào tạo trí thức Nho học).
- Với những giá trị lịch sử, văn hóa và khoa học tiêu biểu của di tích, năm 1962, Bộ Văn hóa (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đã xếp hạng Văn Miếu- Quốc Tử Giám là Di tích quốc gia; ngày 10/5/2012, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định xếp hạng Văn Miếu - Quốc Tử Giám là di tích quốc gia đặc biệt.

tham khảo:

lựa chọn nhiệm vụ 1:

Giới thiệu về chùa Cầu

+ Ban đầu, là đây một cây cầu được dựng bởi các thương nhân người Nhật Bản vào khoảng thế kỉ XVI. Năm 1653, ở sườn cầu phía bắc được dựng thêm phần chùa nên cây cầu được gọi là Chùa Cầu.

+ Năm 1719, chúa Nguyễn Phúc Chu thăm Hội An, đặt tên cho chiếc cầu là “Lai Viễn Kiều” với ý nghĩa là “Cầu đón khách phương xa”.

+ Chùa Cầu có kiến trúc phan trộn của Nhật Bản, Trung Hoa và Việt Nam. Tất cả hệ khung của cầu được làm bằng gỗ; mái của công trình được lợp bằng ngói âm dương với những chi tiết trang trí tinh xảo.

26 tháng 11 2023

Diễn ra tại Đền Hùng phú thọ vào ngày 10/3 âm lịch hàng năm 

Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng gồm có phần lễ và phần hội.

- Phần lễ bao gồm:

+ Rước kiệu: đoàn rước có trống, chiêng, cờ, lọng, kiệu, hoa, lễ vật,... xuất phát từ chân núi Nghĩa Lĩnh qua cổng Đền Hùng đến Đền Hạ, Đền Trung rồi dừng lại ở Đền Thượng.

+ Lễ tế và dâng hương: lễ vật được dâng lên bàn thờ Vua Hùng và các vị thần linh. Chủ tế đọc văn tế, sau đó từng người lần lượt thắp hương đề tưởng nhớ các Vua Hùng.

- Phần hội gồm có các hoạt động biểu diễn nghệ thuật, thi đấu thể thao, tổ chức các trò chơi dân gian,...

Câu 3: Vào thế kỉ XVI- XVII ở nước ta có thành thị lớn nào?  (1đ)a.Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.b.    Thăng Long.c.  Phố Hiến d.     Hội AnCâu 4: Kinh Đô nhà Nguyễn ở đâu ?  (1đ)a.  Thăng Long.                                b. Hội An.c.  Huế.d. Cổ Loa.Câu 5: Em hãy kể lại những chính sách về kinh tế, văn hóa, giáo dục của vua Quang...
Đọc tiếp

Câu 3: Vào thế kỉ XVI- XVII ở nước ta có thành thị lớn nào?  (1đ)

a.Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.

b.    Thăng Long.

c.  Phố Hiến

d.     Hội An

Câu 4: Kinh Đô nhà Nguyễn ở đâu ?  (1đ)

a.  Thăng Long.                                

b. Hội An.

c.  Huế.

d. Cổ Loa.

Câu 5: Em hãy kể lại những chính sách về kinh tế, văn hóa, giáo dục của vua Quang Trung.(1đ)

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

II/ PHẦN ĐỊA LÍ (5 điểm)

Khoanh tròn vào các chữ cái  trước câu trả lời đúng nhất.

Câu 6: Đồng bằng nào lớn nhất nước ta ?(1đ)

       a. Đồng bằng Bắc bộ. 

       b. Đồng bằng Nam bộ. 

       c. Đồng bằng duyên hải miền Trung.

       d. Đồng bằng Bình Phú- Khánh Hòa.

Câu 7: Thành phố Hồ Chí Minh còn có tên gọi nào sau đây:     (1đ)

a.  Thành phố Sài Gòn.

b. Thành phố nghìn hoa.

c.  Thành phố Huế.

d. Thành phố Cần Thơ.

Câu 8: Điều kiện thuận lợi để Nam Bộ trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước ?  (1đ)

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...............

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ÉT Ô ÉT

 

6
9 tháng 5 2022

ai làm được cho đúng , theo dõi 

 

9 tháng 5 2022

Câu 3: Vào thế kỉ XVI- XVII ở nước ta có thành thị lớn nào?  (1đ)

a.Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.

b.    Thăng Long.

c.  Phố Hiến

d.     Hội An

Câu 4: Kinh Đô nhà Nguyễn ở đâu ?  (1đ)

a.  Thăng Long.                                

b. Hội An.

c.  Huế.

d. Cổ Loa.

Câu 5: Em hãy kể lại những chính sách về kinh tế, văn hóa, giáo dục của vua Quang Trung.(1đ)

Kinh tế:

- Đúc đồng tiền mới

- Mở các cửa biển, yêu cầu nhà Thanh mở cửa biển để cho người dân giao thương

- Khuyến khích phát triển nông nghiệp bằng " Chiếu Khuyến nông"

Văn hóa, giáo dục:

- Ban bố " Chiếu Lập học"

- Dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm

- Dùng chữ Nôm làm chữ chính thức của quốc gia.

II/ PHẦN ĐỊA LÍ (5 điểm)

Khoanh tròn vào các chữ cái  trước câu trả lời đúng nhất.

Câu 6: Đồng bằng nào lớn nhất nước ta ?(1đ)

       a. Đồng bằng Bắc bộ. 

       b. Đồng bằng Nam bộ. 

       c. Đồng bằng duyên hải miền Trung.

       d. Đồng bằng Bình Phú- Khánh Hòa.

Câu 7: Thành phố Hồ Chí Minh còn có tên gọi nào sau đây:     (1đ)

a.  Thành phố Sài Gòn.

b. Thành phố nghìn hoa.

c.  Thành phố Huế.

d. Thành phố Cần Thơ.

Câu 8: Điều kiện thuận lợi để Nam Bộ trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước ?  (1đ)

Tham khảo

 

+Đồng bằng lớn

+Đất đai màu mỡ Khí hậu nóng ẩm

+Nguồn nước dồi dào

+Người dân cần cù lao động.

+Nhờ có đất màu mỡ

+Khí hậu nóng ẩm

9 tháng 8 2023

Tham khảo:

- Hội An thu hút nhiều khách do có nhiều sản phẩm du lịch độc đáo như" Đêm phố cổ" " Lễ hội đèn lồng",.. kết hợp với các hoạt động văn hóa truyền thống khác.

- Một số biện pháp bảo tồn và phát huy giá trị Phố cổ Hội An:

+ Tổ chức các lễ hội văn hóa mang đậm nét đặc sắc của địa phương;

+ Du lịch kết hợp bảo vệ môi trường, phục dựng các di tích,..

8 tháng 1 2022

1 tháng 5 2024

Đ Làng Việt cổ ở đồng bằng Bắc Bộ có những đặc điểm sau:

a. Thường có luỹ tre xanh bao bọc.

b. Một làng có một ngôi đình thờ thành hoàng.

c. Một số làng còn có đền, chùa, miếu… d

. Nhà ở của người dân là nhà sàn

31 tháng 7 2023

Tham khảo!

Một số biện pháp bảo tồn và phát huy giá trị của phố cổ Hội An:

- Có ý thức bảo vệ các công trình trong khu phố cổ;

- Tiến hành trùng tu các công trình đã xuống cấp trong khu phố cổ;

- Tích cực tuyên truyền, quảng báo vẻ đẹp của phố cổ Hội An.