K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

hay vì mọi người sử dụng công thức tính thể tích ta có

\(D=\dfrac{m}{V}\)

\(d=\dfrac{p}{V}\)

cái nào cũng đúng cả

mất độ vật lý 8,9,10 về áp suất 3 loại,lực đẩy asimet,sự nổi từ lv1->lv20lv10:một bình chứa miệng là hình trụ .được đậy khít bởi một pittong tiếp xúc với mặt nước .gắn vào pittong một ống thẳng đứng có bán kính trong 5cm .pittong có bán kính 10cm và có trọng lượng 200N,tính chiều cao của cột nước trong ống pittong khi cân bằng đáp án + thắc mắcđổi 5cm=0,05m10cm=0,1mtrọng lượng...
Đọc tiếp

mất độ vật lý 8,9,10 về áp suất 3 loại,lực đẩy asimet,sự nổi từ lv1->lv20

lv10:một bình chứa miệng là hình trụ .được đậy khít bởi một pittong tiếp xúc với mặt nước .gắn vào pittong một ống thẳng đứng có bán kính trong 5cm .pittong có bán kính 10cm và có trọng lượng 200N,tính chiều cao của cột nước trong ống pittong khi cân bằng 

đáp án + thắc mắc

đổi 5cm=0,05m

10cm=0,1m

trọng lượng riêng của nước phải thuộc 10000N/m^3

p=200N

diện tích pittong nhỏ ta có 

\(s1=3,14.r^2=3,14.0,05^2=7,85.10^{-3}m^2\)

diện tích pittong lớn ta có

\(s2=3,14.r^2=3,14.0,1^2=0,0314m^2\)

thể tích của nước

\(d=\dfrac{p}{V}=>V=\dfrac{p}{d}=\dfrac{200}{10000}=0,02m^3=20000cm^3\)

chiều của pittong nhỏ

\(V1=s1.h1=7,85.10^{-3}.h1=>h1=\dfrac{V1}{7,85.10^{-3}}\left(m\right)\)

chiều cao của pittong lớn

\(V2=s2.h2=0,0314.h2=>h2=\dfrac{V2}{0,0314}\left(m\right)\)

do thể tích của nước chính là tổng thể tích của  hai thể tích pittong nhỏ và lớn

\(V=V2+V1=>V2=V-V1\)=0,02-V1

vì cùng một chất lỏng có độ cao đáy như nhau 

\(h=h1=h2=\dfrac{V1}{s1}=\dfrac{V2}{s2}=\dfrac{0,02-V1}{s2}\)

\(V1.s2=s1.\left(0,02-V1\right)< =>V1.0,0314=7,85.10^{-3}.\left(0,02-V1\right)< =>V1.0,0314=1,57.10^{-4}-7,85.10^{-3}V1< =>V1.0,0314+7,85.10^{-3}V1=1,57.10^{-4}< =>0,03925V1=1,57.10^{-4}< =>V1=\dfrac{1,57.10^{-4}}{0,03925}=4.10^{-3}m^3=4000cm^3\)

độ cao mực chất lỏng \(h=\dfrac{V1}{S1}=\dfrac{4.10^{-3}}{7,85.10^{-3}}\sim0,51m=51cm\)

 

0
mất độ vật lý 8,9,10 về áp suất 3 loại,lực đẩy asimet,sự nổi từ lv1->lv20lv10:một bình chứa miệng là hình trụ .được đậy khít bởi một pittong tiếp xúc với mặt nước .gắn vào pittong một ống thẳng đứng có bán kính trong 5cm .pittong có bán kính 10cm và có trọng lượng 200N,tính chiều cao của cột nước trong ống pittong khi cân bằng đáp án + thắc mắcchiều cao của cột nước trong ống...
Đọc tiếp

mất độ vật lý 8,9,10 về áp suất 3 loại,lực đẩy asimet,sự nổi từ lv1->lv20

lv10:một bình chứa miệng là hình trụ .được đậy khít bởi một pittong tiếp xúc với mặt nước .gắn vào pittong một ống thẳng đứng có bán kính trong 5cm .pittong có bán kính 10cm và có trọng lượng 200N,tính chiều cao của cột nước trong ống pittong khi cân bằng 

đáp án + thắc mắc

chiều cao của cột nước trong ống pittong khi cân bằng

\(h1=\dfrac{V1}{s1}=\dfrac{4.10^{-3}}{7,85.10^{-3}}\approx0,51m=51cm\)

lv8:Một khối gỗ hình hộp chữ nhật tiết diện đáy là S, cao h = 10cm có khối lượng m = 160g. Thả khối gỗ vào nước. Tìm chiều cao của phần gỗ nổi trên mặt nước. Cho khối lượng riêng của nước và gỗ hình hộp chữ nhật là D0 =1g/m^3,Dvat=0,7g,m^3

a)cần một vật khối lượng là bao nhiêu để khi đặt trên khối gỗ hình lập phương sẽ bị chìm xuống?

nếu tiết diện đáy là S thì nó không có gì là 1cm^2 đó là đơn vị của nó khi tính áp suất lỏng bắt buộc nó sẽ sử dụng m^2 để tính

S=1cm^2=\(1.10^{-4}m^2\)

h=10cm=0,1m

m=160g=0,16kg

D0=1g/cm^3=1000kg/m^3

Dvat=0,7g/cm^3=700kg/m^3

khi khối gỗ cân bằng trên mặt nước thì lực đẩy assimet = trọng lượng của khối gỗ,lưu ý do lực cản của nước tác dụng lên khúc gỗ sẽ nặng hơn khi cân bằng lực đẩy assimet

P=FA

dvat.V=d0.Vc

10Dvat.s.h=10.D0.s.hc

Dvat.s.h=D0.s.hc

Dvat.h=D0.hc

=>hc=\(\dfrac{Dvat.h}{D0}=\dfrac{700.10}{1000}=7m=0,07cm\)

a)ta có P'=FA-P=d0.V-dvat.V=10.D0.s.h-10.Dvat.s.h=10.1000.\(1.10^{-4}.0,1-10.700.1.10^{-4}.0,1=0,03N\)

khối lượng của vật đặt trên khúc gỗ bị chìm

m=\(\dfrac{P}{10}=\dfrac{0,03}{10}=3.10^{-3}kg=0,3gam\)

0
vậy chốt đáp án lv11chấm dứt ok  mất độ vật lý 8,9,10 về áp suất 3 loại,lực đẩy asimet,sự nổi từ lv1->lv20lv11:Hai bình hình trụ có tiết diện bằng nhau được nối với nhau bằng một ống hẹpcó thể tích không đáng kể. Khóa K được đóng lại như hình vẽ. Người ta đổnước vào bình 1 sao cho chiều cao cột nước là h1=24cm và đổ dầu vào bình 2sao cho chiều cao cột dầu là h2=15cm. Mở...
Đọc tiếp

vậy chốt đáp án lv11chấm dứt ok  mất độ vật lý 8,9,10 về áp suất 3 loại,lực đẩy asimet,sự nổi từ lv1->lv20

lv11:Hai bình hình trụ có tiết diện bằng nhau được nối với nhau bằng một ống hẹp
có thể tích không đáng kể. Khóa K được đóng lại như hình vẽ. Người ta đổ
nước vào bình 1 sao cho chiều cao cột nước là h1=24cm và đổ dầu vào bình 2
sao cho chiều cao cột dầu là h2=15cm. Mở khóa K
a Mô tả hiện tượng xảy ra
b Tính độ cao cột chất lỏng ở mỗi bình khi chất lỏng đã ngừng chảy. Biết TLR của nước là 10000N/m3, củadầu là 8000N/m3

c)khi ở trường hợp b thì đổ thêm siro ở nhánh 2 sao cho siro đẩy dầu qua nhánh 1 cân bằng áp suất cả nước và dầu ?trọng lượng riêng của siro 6000N/m^3

h1=24cm=0,24m

h2=15cm=0,15m

dn=10000N/m^3

dd=8000N/m^3

dsiro=6000N/m^3

a)áp suất ở bình 1

pn=dn.h1=10000.0,24=2400Pa

áp suất ỏ bình 2

pd=dd.h2=8000.0,15=1200Pa

do áp suất ở bình 2 < bình 1 một nên khi mở khoá k mức nước ở bình 1 chảy qua dầu ở bình 2

b)gọi h'1 là độ cao của binh 1 bị rút nước khi chảy qua bình 2

h'2 là độ cao của nước bình 1 chiếm thể tích dầu của bình 2  này tự hình dung ra do độ cao của nước như cũ khi chảy qua bình một ta có h1=h'1+h'2(1)=>h'2=h1-h'1,độ cao của dầu như cũ khi nước độ cao h'2 chiếm thể tích dầu

ta có pA=pB

dn.h'1=dd.h2+dn.h'2

10000.h'1=8000.0,15+10000.h'2

10.h'1=1,2+10.h'2

=>h'1-h'2=0,12m=12cm(2)

h1=h'1+h'2<=>h'1+h'2=0,24m=24cm(1)

=>2h'1=36<=>h'1=18cm

vậy h'2=6cm

c)dễ mà độ cao của nước và dầu như cũ khi trường hợp khi ở trường hợp b thì đổ thêm siro ở nhánh 2 sao cho siro đẩy dầu qua nhánh 1,gọi h'a là độ cao của siro khi đẩy dầu qua nhánh 1 và cân bằng áp suất 2 chất lỏng trong nhánh 1

pA=pB

dn.h1+dd.h2=dsiro.h'a

10000.0,24+8000.0,15=6000.h'a

3600=6000h'a=>h'a=0,6m=60cm 

 

0

Giả sử chiều cao cột xăng là h1, h = 18mm = 0,018m

Ta có

\(p_1=d_1h_1\\ p_2=d_2h_2\\ d_1h_1=d_2h_2\\ d_1h_1=d_2\left(h_1-h\right)\\ \Rightarrow h_1=\dfrac{d_2h}{d_2-d_1}=\dfrac{10300.0,018}{10300-7000}=0,056=56mm\)

\(40cm^2=0,004m^2\\ h=0,1m\\ m=160g=0,16kg\\ \Leftrightarrow F_A=P\\ \Leftrightarrow10DV=10m\\ \Leftrightarrow D.Sh_1=m\\ \Rightarrow h_1=\dfrac{m}{DS}=\dfrac{0,016}{1000.0,004}=0,04m\) 

Phần gỗ nổi trên nước là

\(h_2=h-h_1=0,1-0,04=0,06m=6cm\)

24 tháng 5 2022

mik cứ có cảm giác bn bj làm sao ý:v

Khi khối gỗ cân bằng trong nước thì trọng lượng của khối gỗ cân bằng với lực đẩy Acsimet. Gọi x là phần khối gỗ nổi trên mặt nước, ta có:

\(P=F_A\Rightarrow10m=10D_0S\left(h-x\right)\)

\(\rightarrow x=h-\dfrac{m}{D_0S}=6kg\)

um 9,5 đ ghi rõ ràng chứ tui đau đầu bài của bà ri chớt vớt không giải thích (h-x)cái đó tui biết rồi 0,5đ,không có tính tóm tắt

=>bắt tui suy nghĩ