Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1000 năm về trước, mùa thu năm 1010, Lý Công Uẩn sau khi lên ngôi sáng lập vương triều Lý, đã ban "Chiếu dời đô" từ kinh đô Hoa Lư về lập đô mới ở thành Đại La. Tương truyền, khi thuyền ngự vừa cập dưới chân thành thì rồng vàng xuất hiện. Coi đó là điềm lành, nhà vua đã đặt tên cho kinh đô mới là Thăng Long.
TL:
Muốn chọn một nơi có địa thế thuận lợi (Đại La nằm trung tâm đồng bằng Bắc Bộ), để ổn định về chính trị làm cơ sở để phát triển kinh tế, đưa đất nước đi lên
HT
Dưới thời lý, đạo Phật được truyền bá rộng rãi trong cả nước. Các vua nhà Lý như Lý Thái Tổ, Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông đều theo đạo Phật. Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình.
Thời Lý, chùa mọc lên khắp kinh thành, làng xã. Triều đình bỏ tiền ra xây dựng hàng trăm ngôi chùa. Ở các làng, nhân dân cũng đóng góp tiền của xây dựng chùa, hầu như làng xã nào cũng có chùa.
Triều Lý bắt đầu từ năm 1009 và kết thúc năm 1226.
Vua đầu tiên của triều Lý là : Lý Thái Tổ
Vua cuối cùng của triều Lý là : Lý Chiêu Hoàng
Triều Lý bắt đầu từ năm 1009 và kết thúc vào năm 1225. Vua đầu tiên của triều Lý là Lý Công Uẩn, vua cuối cùng của triều Lý là Lý Chiêu Hoàng
@baotranH
Học tốt
google bạn nhé, có hết đấy
Lý Công Uẩn (974 - 1028) người châu Cổ Pháp, lộ Bắc Giang (nay là Bắc Ninh), từ nhỏ ông là một cậu bé dĩnh ngộ hơn người, lại được sự nuôi dạy của hai nhà trí thức lớn đương thời là sư Lý Khánh Văn và Thiền sư Đạo Hạnh. Khi mới 20 tuổi Lý Công Uẩn được đưa vào triều làm một chức quan võ.