Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Ta có: A = qEd, q là điện tích âm, q di chuyển được đoạn đường 5cm dọc theo một đường sức điện nên d = 0,05m (d > 0)
Đáp án: A Ta có: A = qEd, q là điện tích âm, q di chuyển được đoạn đường 5cm dọc theo một đường sức điện nên d = 0,05m (d > 0)
⇒ A = - 2 . 10 - 7 .5000.0,05
= - 5 . 10 - 5 J
Đặt một điện tích có độ lớn 2.10 ^ - 6 C trong điện trường thì nó chịu tác dụng lực điện có độ lớn 4N. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích là: A. 2V / m . B .5.10^ -7 V/m C. 2.10^ 6 V/m. D.5V/m
Bài giải:
Độ lớn cường độ điện trường:
\(E=\dfrac{F}{q}=\dfrac{4}{2\cdot10^{-6}}=2\cdot10^6V\)/m
Ví dụ 3.
Độ lớn cường độ điện trường: \(A=qEd\Rightarrow E=\dfrac{A}{q\cdot d}=\dfrac{2}{5\cdot10^{-6}\cdot0,1}=4\cdot10^6\)V/m
Ví dụ 4:
Độ lớn của điện tích:
\(A=qEd\Rightarrow q=\dfrac{A}{d\cdot E}=\dfrac{15\cdot10^{-5}}{5\cdot10^{-2}\cdot1000}=3\cdot10^{-6}C\)
Đáp án: A
A = q.E.d. Ở đây q là điện tích âm, q di chuyển được đoạn đường 5cm dọc theo một đường sức điện nhưng ngược chiều đường sức nên d < 0, d = -0,025m.
Suy ra:
Đáp án A
Công của lực điện trường thực hiện được khi điện tích đi được quãng đường 5cm là
A = q.E.d = - 10 - 6 .300.0,5 = - 15 . 10 - 6 J
4/ < ko có hình vẽ khó làm>
6/ C
7/B
< Các công thức sử dụng ở các câu>
-----------------------------------------
\(I=\dfrac{\xi}{r+R}\)
R( điện trở tương đương) điện trở ngoài của mạch
r: điện trở trong của mạch
ξ: Suất điện động
câu 6,7
\(E=\dfrac{F}{q}\)
E: Cường độ điện trường
F: độ lớn lực điện trường
q: độ lớn điện tích