Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải pháp | Ý nghĩa |
Làm cỏ thường xuyên | ... |
Làm hàng rào | Để bảo vệ rừng khỏi trâu bò và các loài động vật chăn thả khác |
Bón phân định kì | Để bổ sung chất dinh dưỡng cho cây |
Trồng dặm cây chết hoặc tỉa thưa | Để bảo mật độ cây rừng |
Phát quan cây dại hoặc làm cỏ quanh gốc cây | Để tránh sự cạnh tranh về ánh sáng và thức ăn, hạn chế nguy cơ cháy rừng |
Chúc bạn học tốt ^^
1/ Ô nhiễm môi trường đất:
+ Dư thừa thuốc bảo vệ thực vật trong đất
+ Dùng thuốc hóa học hoặc phân bón quá mức
+ Xử lí rác chưa đúng cách
+...
=> Các điều kiện trên thường gây ảnh hưởng tới mooi trường đất
2/ Ô nhiễm môi trường nước:
+Chất thải chăn nuôi xử lí bị thải bỏ vào sông, suối, ao, hồ.
+ ô nhiễm vật lí
+ Ô nhiễm hóa học
+ Ô nhiễm sinh học
+ ....(phần này mình không biết đúng chưa)
=> Các điều kiện trên cũng gây ảnh hưởng tới môi trường nước
3/ Ô nhiễm môi trường không khí
+ Phân , nước thải chăn nuôi tạo ra các mùi khó chịu
+ Xử lí rơm rạ chưa hợp lí tạo ra khói độc
+ QUá trình đốt cháy nhiên liệu và sản xuất công nghiệp
+ Các nhà máy, xưởng thải khói độc hại ra môi trường
=> Các điều kiện trên cũng gây ô nhiễm môi trường
Chúc bạn học tốt
Bước 1: Lựa chọn vùng sản xuất an toàn, ko có nguy cơ bị ô nhiễm và cũng ko ảnh hưởng tới tính đa dạng của hệ sinh thái xung quanh.
Bước 2: Tạo khu vực cách li tránh nguy cơ xâm nhiễm dịch hại từ bên ngoài.
Bước 3: Làm phân bón: ủ phân hữu cơ để sử dụng,.
Bước 4: Làm đất: phơi đất bằng ánh sáng mặt trời hoặc sử dụng các chế vi sinh vật.
Bước 5: Trồng trọt, chăm sóc: trồng luân canh, xen canh các cây họ Đậu và các loại cây khác nhau; tưới bằng nc giếng sạch.
Bước 6: Quản lí sâu bệnh, dịch hại bằng các biện pháp thân thiện với môi trường.
Bước 7: Thu hoạch và sơ chế bằng nguồn nc sạch.
Bước 8: Dán nhãn cho sản phẩm theo quy định và sự cho phép của các cơ quan.
Bước 1: Lựa chọn vùng sản xuất an toàn, ko có nguy cơ bị ô nhiễm và cũng ko ảnh hưởng tới tính đa dạng của hệ sinh thái xung quanh.
Bước 2: Tạo khu vực cách li tránh nguy cơ xâm nhiễm dịch hại từ bên ngoài.
Bước 3: Làm phân bón: ủ phân hữu cơ để sử dụng,.
Bước 4: Làm đất: phơi đất bằng ánh sáng mặt trời hoặc sử dụng các chế vi sinh vật.
Bước 5: Trồng trọt, chăm sóc: trồng luân canh, xen canh các cây họ Đậu và các loại cây khác nhau; tưới bằng nc giếng sạch.
Bước 6: Quản lí sâu bệnh, dịch hại bằng các biện pháp thân thiện với môi trường.
Bước 7: Thu hoạch và sơ chế bằng nguồn nc sạch.
Bước 8: Dán nhãn cho sản phẩm theo quy định và sự cho phép của các cơ quan.
rơm , cỏ tươi = phơi
hat ngô , thóc , đậu , đỗ,=sấy hoặc phơi
các loại củ khoai , sắn = thái lát rồi phơi khô hoặc sấy khô
thức ăn xanh = ủ xanh
Giai pháp | Ý nghĩa |
bón phân định kì | bổ sung chất dinh dưỡng cho cây |
làm hàng rào | bảo vệ cây khỏi các loài động vật chăn thả khác (trâu ,bò,...) |
phát quang cây dại và làm cỏ quanh gốc | tránh sự cạnh tranh về ánh sáng,thức ăn,hạn chế cơ cháy rừng |
tỉa thưa | đảm bảo mật độ cây rừng |
tưới đủ nước cho cây mỗi ngày | cung cấp lượng nước cho cây tồn tại và phát triển |