Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Không nên để đồ vật bằng cao su gần nơi có nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp bởi vì như vậy sẽ khiến chúng sẽ bị biến dạng, nhanh hỏng
-Không để các hóa chất dính vào cao su làm cho nó thay đổi tính chất của nó
-Không rửa, làm sạch cao su bằng xà phòng
Một số đồ vật được làm bằng thủy tinh như: li, cốc, bóng đèn, cửa kính, chai, lọ, kính đeo mắt …
1- Đồ được làm bằng thủy tinh : bóng đèn, kính, cốc thủy tinh...
-Được làm bằng cao su: ủng đi nước, đệm, cục gôm tẩy bút chì, lốp xe, phao bơi,...
-Được làm bằng gỗ : Đồ chơi, ghế gỗ, bàn gỗ, tủ gỗ...
Việc làm nào sau đây được cho là không an toàn trong phòng thực hành?
A. Đeo găng tay khi lấy hoá chất.
B. Tự ý làm các thí nghiệm.
C. Sử dụng kính bảo vệ mắt khi làm thí nghiệm.
D. Rửa tay trước khi ra khỏi phòng thực hành.
VD: Xăng
Ứng dụng: Làm nguyên liệu cho xe máy, ô tô,...
Một số biện pháp sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu quả và đảm bảo sự phát triển bền vững:
-Nên khai thác các nguồn nhiên liệu một cách có kế hoạch
-Tăng cường sử dụng các nhiên liệu tái tạo ít ảnh hưởng tới môi trường và sức khỏe con người, VD: xăng sinh học (E5,E10,...)
(^-^)====b
Không nên để các đồ dùng bằng cao su ở nơi có nhiệt độ quá cao (cao su sẽ bị chảy) hoặc ở nơi có nhiệt độ quá thấp (cao su sẽ bị giòn, cứng,…). Không để các hóa chất dính vào cao su.
Cảm ơn bạn