K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2017

a, vài batf bb có thê sử dụng phương pháp biểu đồ và còn nữa lần đầu tiên 2 xe gặp nhau lúc t=s.v = (250.2.3,14) . (35-32,5)

đc nhiu cộng 4h30' là ổn

6 tháng 8 2017

vậy là tính thời gian 2 xe gặp nhau lần đầu tiên được bao nhiêu thì cộng với 4h30p đúng không

28 tháng 11 2016

R = 250 m = 0,25 km

Chiều dài của trường đua chính là chu vi của hình tròn bán kính 0,25km

s = π.2.R=3,14 . 2 . 0,25= 1,57km

khi bắt đầu xuất phát tại 1 điểm, vì 2 xe di chuyển cùng chiều nên khoảng cách 2 xe chính là độ dài của trường đua

Thời gian để 2 xe gặp nhau lần 1 kể từ lúc xuất phát là:

t = \(\frac{s}{v_2-v_1}=\frac{1,57}{35-32,5}=0,628\left(h\right)=38\left(p\right)\)

vậy lần gặp đầu tiên của 2 xe vào lúc 5h8p

Quãng đường xe 1 đi được trong thời gian t là:

s1 = v1.t = 0,628 . 32,5 = 20,41 (km)

Quãng đường xe 2 đi trong thời gian t là:

s2 = v2.t = 0,628 . 35 = 21,98 (km)

b) từ câu a ta có, khi 2 xe xuất phát từ 1 điểm thì cứ sau t = 0,628 h thì lại gặp nhau 1 lần,

Vậy số lần gặp nhau trong 1,5 h là:

n = \(\frac{1,5}{0,628}=2,4\left(l\text{ần}\right)\)

Vì n ϵ N
nên n chỉ có thể = 2
Vậy trong 1,5 h 2 xe gặp nhau 2 lần

 

)

5 tháng 8 2017

còn 4h30p thì sao, không tính hả

12 tháng 7 2021

a, áp dụng ct: \(2\pi R=2.3,14.\dfrac{250}{1000}=1,57km\)

\(=>S1=32,5t\left(km\right)\)

\(=>S2=35t\left(km\right)\)

\(=< pt:32,5t+1,57=35t=>t=0,628h\approx38'\)

đổi \(4h30'=270'\)

vậy lần đầu 2 xe gặp nhau lúc \(4h30'+38'\approx5h8'\) 

b, \(=>\)gọi số lần gặp nhau là x (lần)  \(\left(x\in N,x>0\right)\)

=>số lần gặp nhau \(x=\dfrac{1,5}{0,628}\approx2,3\)

kết hợp điều kiện \(=>x\approx2\) lần

10 tháng 10 2016

t =s/v =250.2.3,14/(32,5+35) =1,4p

1,5h = 90p:1,4 = 64 lần

17 tháng 7 2016

a)ta có:

xe 1 đi hết AB trong 3h và xe 2 đi hết AB trong 2h (nên v2>v1)  nên từ đó ta có tỉ lệ:

3v1=2v2\(\Rightarrow v_2=1,5v_1\)

do sau nửa giờ hai xe cách nhau 10km nên:

\(0,5\left(v_2-v_1\right)=10\)

\(\Leftrightarrow0,5\left(1,5v_1-v_1\right)=10\Rightarrow v_1=40\)

từ đó ta suy ra:

v2=60km/h

AB=120km

b)nếu xe 1 đi trước xe 2 30 phút thì:

lúc xe hai đi thì xe 1 đã đi được:

ΔS=v1.0,5=20km

lúc xe 1 gặp xe hai thì:

S2-S1=ΔS

\(\Leftrightarrow v_2t_2-v_1t_1=20\)

\(\Leftrightarrow60t_2-40t_1=20\)

mà t1=t2

\(\Rightarrow20t_2=20\Rightarrow t_2=1h\)

\(\Rightarrow S_2=60km\)

vậy sau 1h thì xe 2 gặp xe 1 và vị trí gặp nhau cách A 60km

c)do v2>v1 nên xe 2 đến B trước trong 2h(câu a)) nên:

lúc đó xe 1 đi được:

2.40=80km

xe 1 còn cách B là:

120-80=40km

nếu tính theo câu b) thì:

xe 1 lúc đó đi được là:

40.(2+0,5)=100km

xe 1 còn cách B là:

120-100=20km

5 tháng 2 2017

chỉ luôn cách tính AB đi bạn

Bài 1:

a)Thời gian xe thứ nhất chạy xong quãng đường là:\(t=\frac{s}{v_1}=\frac{60}{30}=2\left(h\right)\)
Giả sử sau 1 giờ, xe thứ hai chạy đến M
Thời gian xe thứ hai chạy từ M đến hết quãng đường kể cả nghỉ là: 

t* 0,2,5 (h)
Thời gian thực để xe hai đi hết quãng đường là: 

t** t* − 0,75 2,− 0,75 2,75 (h)
Vận tốc xe hai là: 

v = s/t** = 60/2,75 = 21, (81) (km/h)
b)Để xe 2 đến nơi cùng lúc với xe 1 thì t* = 2
=> t** = t* + 1 - 0,75 = 2 + 1 - 0,75 = 2,25

=> v = s/t** = 60/2,25 = 26, (6) (km/h)

a)
Sau 2h thì người đi xe đạp đi được: 

S12 . 24(km)
Vậy ta có thể coi 2 người bắt đầu đi từ lúc 8h, và khoảng cách giữa 2 người là 

A− S= 48 - 24 = 24 (km)
=> Kể từ lúc 8h thì thời gian để 2 người gặp nhau là: 

\(t=\frac{S_1}{12+4}=1,5\left(h\right)\)
Vậy 2 người gặp nhau lúc 9h30' và cách A: 

S=S1+12. 1,42 (km)
b)
Ta có: Thời gian người đi xe đạp đi trước người đi bộ là 2h nhưng người đi xe đạp lại nghỉ 1h nên ta coi người đi xe đạp đi trước người đi bộ 1h.
Sau 1h thì người đi xe đạp đi được: 

S12 . =12(km)
Vậy ta có thể coi 2 người bắt đầu đi từ lúc 8h, và khoảng cách giữa 2 người là 

A− S36km
=> Kể từ lúc 8h thì thời gian để 2 người gặp nhau là: 

\(t=\frac{S_1}{12+4}=2,25\left(h\right)\)
Vậy 2 người gặp nhau lúc 10h15' và cách A: 

S12 . 2,25 39km

26 tháng 8 2021

\(=>S1=50t\left(km\right)\) (qđ xe từ A)

\(=>S2=40t\left(km\right)\)(qđ xe từ B)

\(=>30+40t=50t=>t=3h\)

=>kể từ khi 2 xe xuất phát sau 3h thì gặp nhau

vị trí gặp nhau cách A \(Sa=S1=50.3=150km\)

27 tháng 8 2021

Hai xe xuất phát cùng một lúc nên gọi thời gian chuyển động của hai xe là t

Gọi v1 là vận tốc của ô tô 1; v2 là vận tốc của ô tô 2

Xe đi từ A có đường đi là s1 = v1t = 40t

Hai xe chuyển động cùng chiều từ A đến B nên lúc đầu xe B cách A một đoạn s= 20km

Xe đi từ B cách A một đoạn đường là: s= s+ v2t = 20 + 30t (km)

Khoảng cách giữa hai xe: Δs = s- s= 20 + 30t - 40t = 20 - 10t (km)

22 tháng 9 2021

1) Thời gian người đó đi là 

t = 8 giờ 50 phút - 7 giờ 20 phút = 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ

=> v = \(\frac{s}{t}=\frac{300}{1,5}=200\left(km/h\right)=55,6m/s\)

2) Đổi 6m/s = 21,6 km/h

Quãng đường xe đạp đi trước là 

S1 = vxe đạp.t1 = 21,6.(10 - 8) = 43,2 km

Gọi thời gian đến điểm gặp nhau của 2 xe sau 10h là t (h) 

Theo bài ra ta có : 

S1 + vxe đạp.t = vxe máy.t

=> 43,2 + 21,6t = 36t 

=> 14,4t = 43,2

=> t = 3 (h) 

=> 2 xe gặp nhau lúc 10 giờ + 3 giờ = 13 giờ 

Chỗ gặp nhau cách A : 

S2 = vxe đạp.t2 = 21,6.(2 + 3) = 108 km 

23 tháng 8 2022

32,4 km/h