K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, điệp ngữ.

HT và $$$

15 tháng 9 2023

- Một số biện pháp tu từ: ẩn dụ, đảo ngữ, câu hỏi tu từ.

Ví dụ: Ẩn dụ trong bài thơ Mời trầu

- "Quả cau nho nhỏ, miếng trầu hôi": khác với miếng trầu têm cánh phượng khéo léo trang trọng, câu thơ cho thấy sự giản dị, bình thường nhất.

- "Có phải duyên nhau thì thắm lại/ Đừng xanh như lá bạc như vôi": ý nói nếu giữa cô gái và chàng trai có tình cảm với nhau thì hãy như sự xúc tác giữa miếng trầu và vôi, khi nhai sẽ tạo ra màu đỏ.

1 tháng 12 2016

1.

a) biện pháp tu từ: nói giảm nói tránh

b) - nói giảm nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.

- trong trường hợp trên, sử dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh nhằm làm cho lời nói dễ nghe, khiến người nghe dễ tiếp thu; tránh chỉ trích thiếu lịch sự và dễ gây mâu thuẫn.

2.

Câu a là câu ghép.

28 tháng 3 2022

REFER

biện pháp so sánh : so sánh cánh buồm giương to với mảnh hồn làng 

biện pháp nhân hóa : rướn thân động từ chỉ hd của người 

=) hiệu quả nói lên sự nhiệt tình , dân làng là một phần cho người ra khơi thêm động lực sức mạnh =) nhấn mạnh vẻ đẹp con người miền biển , ...

28 tháng 3 2022

:>?

13 tháng 9 2023

*Văn bản “Nếu mai em về Chiêm Hoá”

Khổ 2:

- Đá - ngồi, trông nhau.

- Non Thần - trẻ lại.

=> Tác dụng: Làm cho sự vật có hồn, bức tranh thiên nhiên mùa xuân trở nên sống động.

Khổ 4:

Mùa xuân - lạc đường.

=> Tác dụng: Gợi vẻ đẹp của các cô gái bản Tày, vẻ đẹp khiến cho mùa xuân mải mê say đắm đến mức lạc đường.

*Văn bản “Nắng mới”:

- Biện pháp nghệ thuật: nhân hoá (nắng mới reo ngoài nội).

=> Tác dụng: khiến bài thơ chợt chùng hẳn xuống, nặng trĩu một nỗi buồn, một nỗi buồn dịu nhẹ, một tâm trạng quạnh hiu xa vắng, gợi nỗi nhớ về người mẹ đã đi xa

13 tháng 9 2023

Tham khảo!

- *Văn bản “Nếu mai em về Chiêm Hoá”

Khổ 2:

- Đá - ngồi, trông nhau.

- Non Thần - trẻ lại.

=> Tác dụng: Làm cho sự vật có hồn, bức tranh thiên nhiên mùa xuân trở nên sống động.

Khổ 4:

Mùa xuân - lạc đường.

=> Tác dụng: Gợi vẻ đẹp của các cô gái bản Tày, vẻ đẹp khiến cho mùa xuân mải mê say đắm đến mức lạc đường.

*Văn bản “Nắng mới”:

- Biện pháp nghệ thuật: nhân hoá (nắng mới reo ngoài nội).

=> Tác dụng: khiến bài thơ chợt chùng hẳn xuống, nặng trĩu một nỗi buồn, một nỗi buồn dịu nhẹ, một tâm trạng quạnh hiu xa vắng, gợi nỗi nhớ về người mẹ đã đi xa.

- Biện pháp nhân hóa "nghe, dậy" 

Tác dụng:

+ Tăng tính tạo hình, gợi cảm, lôi cuốn cho người đọc 

+ Nhấn mạnh khát khao được phá bỏ xiền xích thoát khỏi nhà tù đang giam cầm mình --> Tình yêu nước, khao khát tự do của người tù cách mạng 

 

26 tháng 9 2021

1. So sánh

– Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự vật được nhắc tới, khiến cho câu văn thêm phần sinh động, gây hứng thú với người đọc

2. Nhân hoá

– Tác dụng: Làm cho sự vật, đồ vật, cây cối trở nên gần gũi, sinh động, thân thiết với con người hơn

3. Ẩn dụ

– Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt

4. Hoán dụ

– Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt

5. Nói quá

– Tác dụng: Giúp hiện tượng, sự vật miêu tả được nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm

6. Nói giảm nói tránh

– Tác dụng: Tránh gây cảm giác đau thương, ghê sợ nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự

7. Điệp từ, điệp ngữ

– Tác dụng: Làm tăng cường hiệu quả diễn đạt như nhấn mạnh, tạo ấn tượng, gợi liên tưởng, cảm xúc, vần điệu cho câu thơ, câu văn.

8. Chơi chữ

– Tác dụng: Tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, làm câu văn hấp dẫn và thú vị

26 tháng 9 2021

bn lm giúp mk một câu toán lớp 8 đi tên 26-Thành Minh