Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho hình chữ nhật ABCD, cạ AB tăng 36m, cạnh BC giảm 16%. Tìm độ dài cạnh AB sau khi tăng biết diện tích mới lớn hơn diện tích cũ là 5%.
Học sinh tương ứng với số phần học sinh cả lớp là:
1/3-2/9=1/9 (số học sinh cả lớp)
Số học sinh của lớp đó là:
5:1/9=45 (học sinh)
Đáp số : 45 học sinh.
Học kì I, số HS giỏi bằng 3/7 số HS còn lại =>số HS giỏi bằng 3/3+7=3/10 (số HS cả lớp)
Học kì II, số HS giỏi bằng 2/3 số HS còn lại =>số HS giỏi bằng 2/3+2=2/5(số HS cả lớp)
Phân số biểu thị 4 HS là: 2/5-3/10=1/10(số HS cả lớp)
Số học sinh cả lớp là:4:1/10=40(học sinh)
Vậy lớp 6A có 40 học sinh
Đáp số là 22 em nhé
Bạn vô đây coi lời giải chi tiết nè : http://olm.vn/hoi-dap/question/759.html
5 em chiếm: 1/3-2/9 = 1/9( số h/s cả lớp)
số học sinh cả lớp là:
5 : 1/9= 45( học sinh)
Đ/s: 45 học sinh
duyệt đi
Bài giải
Học kì I,số học sinh giỏi lớp 6A bằng số học sinh còn lại số phần là :
(2 + 7) / 7 = 9/7 (số học sinh còn lại)
Học kì I,số học sinh giỏi chiếm số phần số học sinh cả lớp là :
2/(7 + 2) = 2/9 (số học sinh cả lớp)
Số học sinh giỏi lớp 6D trong học kì II là :
(2 + 3)/3 = 5/3 (số học sinh còn lại)
Học kì II,số học sinh giỏi chiếm số phần học sinh cả lớp là :
2/(3 + 2) = 2/5 (số học sinh cả lớp)
8 học sinh chiếm số phần học sinh cả lớp là :
2/5 - 2/9 = 8/45 (số học sinh cả lớp)
Số học sinh của lớp 6A là :
8 : 8/45 = 45 (học sinh)
Số học sinh giỏi lớp 6A học kì I là :
45.2/9 = 10 (học sinh)
Đáp số : 10 học sinh giỏi
Trả lời : ( Tự làm ) :
Giải
Phân số chỉ số học sinh cả lớp là : \(\frac{2}{3}-\frac{2}{7}=\frac{8}{21}\)
Vậy số học sinh của cả lp là : \(8:\frac{8}{21}=21\)( học sinh )
\(\Rightarrow\)Số học sinh giỏi kì 1 của lp 6A là : \(21.\frac{2}{7}=14\)( học sinh )
#Thiên_Hy đã trở lại và ăn hại hơn xưa , nên ủng hộ Hy nha .
- số hs giỏi kỳ 1 = \(\frac{3}{7}\) số còn lại
=> số hs giỏi ky 1 = \(\frac{3}{10}\) tống số học sinh
- tương tự số hs giỏi cuối năm =\(\frac{2}{5}\) tổng số học sinh
- số hs giỏi tăng lên: 4 = \(\frac{2}{5}\) - \(\frac{3}{10}\) = \(\frac{1}{10}\) tổng số hs
=> tổng số hs: 40
Số học sinh giỏi kì I bằng 3/7 số còn lại
=> Số học sinh giỏi kì I bằng 3/10 tổng số học sinh
Tương tự số học sinh giỏi cuối năm bằng 2/5 tổng số học sinh
Số học sinh giỏi tăng lên : 4 = 2/5 - 3/10 = 1/10
Vậy số học sinh lớp 6A là :
4 : 1/10 = 40 ( học sinh )
Đáp số : 40 học sinh
Số học sinh giỏi kì 1 bằng 3/7 số học sinh giỏi còn lại =>số học sinh giỏi kì 1 bằng \(\frac{3}{7+3}=\frac{3}{10}\) số học sinh lớp 6a
Vì số học sinh giỏi bằng 2/3 số còn lại=>số học sinh giỏi cuối năm =\(\frac{2}{3+2}=\frac{2}{5}\)số học sinh lớp 6a
Vì cuố năm có 4 HS giỏi tăng thêm nên số phần HS tăng thêm là
\(\frac{2}{5}-\frac{3}{10}=\frac{1}{10}\)
Số học sinh lớp 6a là
\(4:\frac{1}{10}=40\)học sinh
Gọi số học sinh giỏi lớp 6A trong 2 kì lần lượt là a và b ; số học sinh lớp 6A là x
Từ đề ta có
\(b-a=4\)
\(\Rightarrow10b-10a=40\)
\(a=\frac{3}{10}x\)
\(\Rightarrow\frac{10a}{3}=x\)
\(b=\frac{2}{5}x\)
\(\Rightarrow\frac{5b}{2}=x\)
=>\(\frac{10a}{3}=\frac{5b}{2}=x\)
=>\(\frac{10a}{3}=\frac{10b}{4}\)
Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau Ta có
\(\frac{10a}{3}=\frac{10b}{4}=\frac{10b-10a}{4-3}=\frac{40}{1}=40\)
=>x=40
Vậy lớp 6A có 40 học sinh
Gọi số HSG = a
Số HS còn lại = b
Số HSG kỳ 1 = 3/7 số hs còn lại => a= 3/7b (1)
Số HSG cuối năm tăng 4 hs nên hsg =2/3 số còn lại => 3/7b + 4 = 2/3(b-4) (2)
Từ biểu thức (2) ta có: 3/7b + 4 = 2/3 (b-4)
<=>(3b +28) / 7 = (2b - 8) /3
<=> (2b-8) /3 -(3b +28)/7 = 0
<=> (14b -56 - 9b - 84 ) / 21 = 0
<=> (5b - 140) / 21 = 0
<=> 5b/21 = 140/21
<=> 105b =2940 <=> b = 2940/105 = 28
Từ (1) => a = (3 x 28) / 7 = 12
=> Số học sinh trong lớp bằng a + b = 12 + 28 = 40 (học sinh)
Học kì I, số HS giỏi bằng 3/7 số HS còn lại
=>số HS giỏi bằng:
3/3+7=3/10 ﴾số HS cả lớp﴿
Học kì II, số HS giỏi bằng 2/3 số HS còn lại
=>số HS giỏi bằng:
2/3+2=2/5﴾số HS cả lớp﴿
Phân số biểu thị 4 HS là:
2/5‐3/10=1/10﴾số HS cả lớp﴿
Số học sinh cả lớp là:
4:1/10=40﴾học sinh﴿
Vậy lớp 6A có 40 học sinh.
Gọi a là số học sinh giỏi học kì I = \(\frac{3}{7}\) số học sinh còn lại.
\(\Rightarrow a=\frac{3}{3+7}=\frac{3}{10}\)(số hôc sinh cả lớp)
Gọi b là số học sinh giỏi học kì II = \(\frac{2}{3}\) số học sinh còn lại.
\(\Rightarrow b=\frac{2}{3+2}=\frac{2}{5}\) (số hôc sinh cả lớp)
Như vậy phân số chỉ 4 học sinh giỏi là:
\(\frac{2}{5}-\frac{3}{10}=\frac{1}{10}\) (số học sinh cả lớp)
Vậy: số học sinh sinh cả lớp là:
\(4:\frac{1}{10}=40\) (học sinh)
ta có : 2/3 = 4/6
Như vậy nếu vẽ trên sơ đồ thì tổng số HS của kì I và II = 10 phần bằng nhau.
=> 4 HS tương ứng với: ( 7-6) : (4-3) = 1 phần ( Vì số HS không đổi mà chỉ tăng, giảm ở 2 vế )
=> Tổng số HS là 4.10= 40 ( BẠN )