K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2017

1) Số học sinh trung bình:

\(44.\dfrac{1}{11}=4\) ( học sinh )

Số học sinh giỏi:

\(\left(44-4\right).\dfrac{1}{5}=8\) ( học sinh )

Số học sinh khá:

\(44-4-8=32\) ( học sinh )

2) Tỉ số phần trăm giữa học sinh giỏi và học sinh khá là:

\(\dfrac{8.100}{32}\%=25\%\)

Vậy...

3 tháng 5 2016

Số học sinh giỏi là

42×1/6=7(học sinh)

Số học sinh trung bình là

(42-7)×1/5= 7( học sinh)

Số học sinh khá là

42-( 7+ 7)= 28( học sinh )

Đáp số: ............

a: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b-c}{2+5-6}=45\)

Do đó: a=90; b=225; c=270

b: Tổng số học sinh là:

90+225+270+15=600(bạn)

c: Tỉ lệ số học sinh giỏi là:

90:600=15%

Tỉ lệ số học sinh khá là:

225:600=37,5%

Tỉ lệ số học sinh trung bình là:

270:600=45%

Tỉ lệ số học sinh yếu là:

15:600=2,5%

29 tháng 4 2024

Háy

2 tháng 5 2016

a)Số học sinh giỏi lớp 6a là:
         40x22,5%=9(học sinh)

Số học sinh trung bình lớp 6a là:
        9x200%=18(học sịnh)

Số học sinh khá lớp 6a là:

         40-(9+18)=13(học sinh)

b)Tỉ số phần trăm số học sinh trung binh so với cả lớp là:
       18:40%=45(%)

    Tỉ số phần trăm số học sinh khá so với cả lớp là:

        13:40%=32,5(%)

Đ hk z bn

31 tháng 12 2021

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b-c}{2+5-6}=60\)

Do đó: a=120; b=300; c=360

27 tháng 4 2017

Số hs TB là : 40 x 30% = 12 ( hs)

Số hs giỏi là : 12 x \(\dfrac{1}{2}\) = 6 ( hs )

Số hs yếu là : 6 x \(\dfrac{2}{3}\)= 4 ( hs )

Số hs khá là : 40 - ( 12 + 6 + 4 ) = 18 ( hs )

25 tháng 4 2017

Số học sinh trung bình là : 12 học sinh

Số học sing giỏi là : 6 học sinh

Số học sinh yếu là : 4 học sinh

Số học sinh khá là : 18 học sinh

NV
18 tháng 3 2023

Do 2 tổ này ko chia thứ tự nên ta chỉ cần chọn cho 1 tổ, tổ còn lại sẽ tự phù hợp tương ứng

Gọi tổ cần chọn là A

- A có 1 giỏi 2 khá: \(C_3^1.C_5^2.C_8^5\) cách

- A có 1 giỏi 3 khá: \(C_3^1.C_5^3.C_8^5\) cách

- A có 2 giỏi 2 khá: \(C_3^2.C_5^2.C_8^4\) cách

- A có 2 giỏi 3 khá: \(C_3^2.C_5^3.A_8^3\) cách

Cộng 4 trường hợp lại là được

18 tháng 3 2023

Anh ơi! Nếu chia thứ tự đề bảo thế nào vậy ạ anh

2 tháng 9 2017

Đáp án: C

Số học sinh giỏi Lý, Toán không giỏi Hóa là: 3 – 1 = 2

Số học sinh giỏi Toán, Hóa không giỏi Lý là: 4 – 1 = 3

Số học sinh giỏi Lý, Hóa không giỏi Toán là: 2 – 1 = 1

Số học sinh chỉ giỏi Toán là: 7 – (3 – 1) – (4 – 1) – 1 = 1

Số học sinh chỉ giỏi Lý là: 5 – (3 – 1) – (2 – 1) – 1 = 1

Số học sinh chỉ giỏi Hóa là: 6 – (4 – 1) – (2 – 1) – 1 = 1

Số học sinh của cả lớp = Số học sinh chỉ giỏi Toán + Số học sinh chỉ  giỏi Lý + Số học sinh chỉ giỏi Hóa + Số học sinh giỏi Lý, Toán không giỏi Hóa + Số học sinh giỏi Toán, Hóa không giỏi Lý + Số học sinh giỏi Lý, Hóa không giỏi Toán + Số học sinh giỏi cả 3 môn = 1 + 1 + 1 + 2 + 3 + 1 + 1 = 10

17 tháng 12 2021

C

 

Gọi số học sinh giỏi của lớp 6B là x

Số học sinh giỏi của lớp 6A là 2/3x

Theo đề, ta có: (2/3x-3)=3/7(x+3)

=>2/3x-3/7x=9/7+3

=>x=18

Vậy: Lớp 6B có 18 bạn, lớp 6A có 12 bạn