Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tỉ số phần trăm số học sinh lớp 6B đi xe buýt so với học sinh cả lớp là:
- Tỉ số phần trăm số học sinh lớp 6B đi xe đạp so với học sinh cả lớp là:
- Tỉ số phần trăm số học sinh lớp 6B đi bộ so với học sinh cả lớp là:
100% - ( 15% + 37,5%) = 47,5%
Số học sinh đi xe đạp là:
150 : ( 3 + 2 ) . 3 = 90 ( học sinh )
Số học sinh đi xe đạp điện là:
150 - 90 = 60 ( học sinh )
Đ/S: 90 học sinh đi xe đạp
60 học sinh đi xe đạp điện
Ta có sơ đồ: Số hs đi xe đạp: |.....|.....|.....|
Số hs đi xe đạp điện: |.....|.....|
Có số học sinh đi xe đạp là: 150 : (2 + 3) * 3 = 90 (hs)
Có số học sinh đi xe đạp điện là: 150 - 90 = 60 (hs)
Đ/S : Số hs đi xe đạp: 90hs
Số học sinh đi xe đạp điện: 60hs
Bài 1:
Gọi số học sinh đi xe thứ nhất, thứ 2, thứ 3 lần lượt là a,b,c:
Theo đề bài, ta có:
a*1/4 = b* 1/5 = c*1/6
<=> a/4 = b/5 = c/6
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}=\frac{a+b+c}{4+5+6}=\frac{150}{15}=10\)
=> a= 10*4 =40
b= 10* 5 = 50
c= 10* 6 = 60
Vậy xe thứ nhất có 40 hs
xe thứ 2 có 50 hs
xe thứ 3 có 60 hs.
Bài 2:
Gọi số hs lớp A, B, C lần lượt là a,b,c:
Theo đề bài, ta có: a+b+c = 102 (1)
a= b * 8/9
c= a* 17/16 = b* 8/9 * 17/16 = b* 17/6
Thay a= b* 8/9 và c= b* 17/6 vào (1), ta được:
\(b\cdot\frac{8}{9}+b+b\cdot\frac{17}{18}=102\)
\(\left(\frac{8}{9}+1+\frac{17}{18}\right)b=102\)
\(\frac{17}{6}\cdot b=102\)
\(b=36\)
\(\Rightarrow a=b\cdot\frac{8}{9}=36\cdot\frac{8}{9}=32\)
\(c=b\cdot\frac{17}{18}=36\cdot\frac{17}{18}=34\)
Vậy lớp A có 32 hs
Lớp B có 36 hs
Lớp C có 34 hs