K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2021

-Lợi ích:

 +Trong quân sự

 +Trong giao thông vận tải

 +Trong công nghiệp(nghành điện)

 +Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp

 +Tàu thuyền vào cảng

 +Lợi dụng được lúc thủy triều lên và xuống để đánh giặc

-Khó khăn

 +Thủy triều dâng lên là ngập úng

 

31 tháng 10 2023

Thuận Lợi:

- Nguồn thức ăn và sống cơ bản: Sóng và thủy triều cung cấp một nguồn thức ăn phong phú cho nhiều loài sinh vật biển. Các loài cá và giảm khí oxy.

Khó Khăn:

- Nguy cơ mất mát nhân mạng: Sóng và thủy triều mạnh có thể gây ra nguy cơ mất mát nhân mạng và thiệt hại tài sản đáng kể. Các cơn bão có thể gây ra sóng biển cao và lũ lụt nghiêm trọng.
- Tác động tiêu cực đến môi trường: Sóng mạnh và thủy triều cao có thể gây ra sự phá hủy môi trường, bao gồm sự tổn thất của rạn san hô, rừng ngập mặn, và vùng đầm lầy. Điều này có thể ảnh hưởng đến đa dạng sinh học và môi trường tự nhiên.

- Sự tác động đối với đô thị: Các vùng đô thị ven biển dễ bị ảnh hưởng bởi sóng biển mạnh và thủy triều cao. Sự thay đổi trong môi trường biển có thể dẫn đến sự suy thoái của bãi biển và sự tốn kém trong việc bảo vệ cơ sở hạ tầng đô thị.

- Sự tác động đối với nông nghiệp: Các khu vực nông nghiệp ven biển có thể bị ảnh hưởng bởi sóng và thủy triều. Mặn độ của nước biển có thể tăng lên, gây ra sự nhiễm mặn đất và nước, ảnh hưởng đến sự sản xuất nông nghiệp.

28 tháng 4 2016

thuỷ triều làm đa dang các loài sinh vật biển nó giúp chúng ta chiến thắng được quân NAM HÁN,thuỷ triều đem lại nguồn lợi thuỷ sản,ở việt nam thuỷ triều lên xuống rất đều đặn 1 lần lên 1 lần rút thuỷ triều ở nước ta đươc coi là điển hình của thế giới

sóng biển giúp chạy tua bin phát điện,giúp tiết kiệm năng lượng,giúp nước ta co các bãi biển đẹp thu hút nhiều khách du lịch

-Điều hòa khí hậu 
-Đưa chất dinh dưỡng từ sâu dưới đáy đại dương lên mặt nước 
-Giữ vững cân bằng sinh học trong cả đại dương và lục địa 
-Tham gia một phần vào tuần hoàn nước và trao đổi nước giữa các đại dương 
-Một phần nào đó đóng góp vào lịch sử loài người qua các cuộc di dân bằng đường biển (VD như dẫn người ĐNA đến các quần đảo trên Thái Bình Dương)
-Làm cho bản đồ địa lý thêm nhiều chi tiết và học sinh phải nhớ nhiều hơn ^^
 
 
28 tháng 4 2016

loi ich cua dong bien la

Điều hòa khí hậu 
-Đưa chất dinh dưỡng từ sâu dưới đáy đại dương lên mặt nước 
-Giữ vững cân bằng sinh học trong cả đại dương và lục địa 
-Tham gia một phần vào tuần hoàn nước và trao đổi nước giữa các đại dương 
-Một phần nào đó đóng góp vào lịch sử loài người qua các cuộc di dân bằng đường biển (VD như dẫn người ĐNA đến các quần đảo trên Thái Bình Dương)
-Làm cho bản đồ địa lý thêm nhiều chi tiết và học sinh phải nhớ nhiều hơn ^^
 
 
3 tháng 5 2016

- Trong quân sự 

- Giao thông vận tải 
- Trong công nghiệp ( sản xuất điện) 
- Hoạt động sản xuất nông nghiệp 
- Khoa học ( nghiên cứu thuỷ văn)..... 
- Tàu bè ra vào cảng. 
- Lợi dụng thuỷ triều đánh giặc

3 tháng 5 2016
Lợi ích của thủy triều trong sản xuất và đời sống là:
- Trong quân sự 
- Giao thông vận tải 
- Trong công nghiệp ( sản xuất điện) 
Hoạt động sản xuất nông nghiệp 
- Khoa học ( nghiên cứu thuỷ văn)..... 
-Tàu bè ra vào cảng. 
-Lợi dụng thuỷ triều đánh giặc
 
 
20 tháng 4 2021

Lợi ích :

Cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt

Cải tạo môi trường

 Nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản

v.v....

Tác hại:

Triều cướng lên cao gây ngập úng

20 tháng 4 2021

Nghe mình nè lên mạng tìm đi nhiều lắm nhiều cực cơ

 

30 tháng 4 2016

thuỷ triều làm đa dang các loài sinh vật biển nó giúp chúng ta chiến thắng được quân NAM HÁN,thuỷ triều đem lại nguồn lợi thuỷ sản,ở việt nam thuỷ triều lên xuống rất đều đặn 1 lần lên 1 lần rút thuỷ triều ở nước ta đươc coi là điển hình của thế giới.

sóng biển giúp chạy tua bin phát điện,giúp tiết kiệm năng lượng,giúp nước ta co các bãi biển đẹp thu hút nhiều khách du lịch.

-Điều hòa khí hậu .
-Đưa chất dinh dưỡng từ sâu dưới đáy đại dương lên mặt nước .
-Giữ vững cân bằng sinh học trong cả đại dương và lục địa .
-Tham gia một phần vào tuần hoàn nước và trao đổi nước giữa các đại dương .
-Một phần nào đó đóng góp vào lịch sử loài người qua các cuộc di dân bằng đường biển (VD như dẫn người ĐNA đến các quần đảo trên Thái Bình Dương).
-Làm cho bản đồ địa lý thêm nhiều chi tiết và học sinh phải nhớ nhiều hơn.

30 tháng 4 2016

Mik chưa hài lòng với đáp án của bạn trả lời cho mình .Bạn trả lời hơi lạc đề

5 tháng 5 2021

Sông là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa

Hồ là khoảng nước đọng vừa rộng vừa sâu trong đất liền

Sông và hồ đem lại nhiều lợi ích cho con người như:

- Giao thông
- Thủy lợi
- Cung cấp thủy sản
- Cảnh quan du lịch
- Bồi đắp cho đồng bằng 

- Điều hòa dòng chảy
- Tưới tiêu
- Thủy điện
- Du lịch
- Nuôi trồng thủy sản

5 tháng 5 2021

- Sông là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa. Còn hồ là khoảng nước đọng vừa rộng vừa sâu trong đất liền.

- Lợi ích:

+ Cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp.

+ Phát triển giao thông.

+ Khai thác các nguồng thủy sản.

+ Tạo môi trường nuôi trồng thủy sản.

.......

- Khó khăn:

+ Về mùa lũ, nước sông dâng cao, gây lụt làm thiệt hại về tài sản và tính mạng của nhân dân.

4 tháng 5 2016

* Ảnh hưởng của con người tới sự phân bố của động vật và thực vật là :

- Tiêu cực :

+ Thu hẹp môi trường sống của thực - động vật.

+ Gây ô nhiễm môi trường sống .

+ Săn bắn , chặt phá trái phép các loài đông - thực vật.

+ Chặt phá rừng bừa bãi

- Tích cực :

+ Duy trì và phát triển các loài sinh vật quý hiếm như : người Âu đã đem cừu từ Châu Âu sang nuôi ở lục địa Ô - xtrây- li - a vào thế kỉ 18 ; đem cao su từ Bra - xin sang trồng ở Đông Nam Á .

+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên , vườn quốc gia như Cúc Phương , Ba Vì ,....

* Lợi ích của thủy triều :

- Người xưa, sống bao đời gần sông và biển. Chủ yếu là họ tính theo con nước, theo chu kì của nó (nước triều lên và nước triều xuống) và vì thế chính là nhờ vào hiện tượng thủy triều, nên con người sống ở thời đó đã biết cách bắt hải sản như tôm, cua, cá...

- Thủy triều còn đóng góp một phần lớn là làm nên các chiến thắng trên sông Bạch Đằng vào năm 938 của Ngô Quyền trước quân Nam Hán và năm 1288 của nhà Trần trước quân Nguyên-Mông. Cho đến ngày nay thì con người đã biết sử dụng thủy triều để phục vụ cho công nghiệp (như sản xuất điện), ngư nghiệp, như trong đánh bắt hải sản, và khoa học, như nghiên cứu thủy văn.

 

4 tháng 5 2016

1)Tiêu cực :-Chặt phá rừng bừa bãi

               -Đốt rừng làm nương rẫy...

Tích cực :-Đem giông cây trồng ừ nơi này về nơi khác 

2)Dễ bắt hải sản

   Giúp trận chống quân xâm lược Nam Hán của Ngô Quyền hoàn toàn thăng lợi