K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2016

Đáp án : Thiên địch là những sinh vật có ích, chúng ăn hoặc gây bệnh cho những sinh vật gây hại cho sản xuất nông nghiệp.

Thiên địch được chia ra làm 3 nhóm:

- Nhóm thiên địch bắt mồi ăn thịt. Ví dụ: dế nhảy ăn trứng sâu, bọ cánh cứng ăn sâu, bọ rùa ăn rệp, bọ ngựa bắt sâu, rắn bắt chuột, mèo bắt chuột...

- Nhóm thiên địch ký sinh. Ví dụ: ong ký sinh nhộng, ong ký sinh sâu cuốn lá, ong ký sinh sâu đục quả, ong ký sinh sâu đo...

- Nhóm vi sinh vật gây bệnh hại côn trùng, làm sâu bị bệnh và chết. Ví dụ: nấm gây bệnh cho sâu cuốn lá, nấm gây bệnh cho rệp.

31 tháng 5 2018

Thiên địch là các loài động vật được sử dụng để diệt trừ các sinh vật gây hại, bảo vệ mùa màng một cách tự nhiên. Các loài thiên địch phổ biến là: chuồn chuồn, bọ ngựa, bọ rùa cóc, chim sâu (để diệt côn trùng sâu bọ), cú, rắn, mèo (diệt chuột và gặm nhấm)... Ngày nay, sử dụng thiên địch là một trong những biện pháp sinh học được ứng dụng rất nhiều trong thực tiễn sản xuất.

15 tháng 8 2019

Đáp án : 

Các nhận định đúng là: A, B,C

Ưu điểm của biện pháp sử dụng loài thiên địch là: sản phẩm nông nghiệp không bị tích trữ chất độc hại, không gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người đồng thời không gây ô nhiễm môi trường.

Đáp án cần chọn là: D

31 tháng 7 2017

Chọn B

Các nội dung góp phần khắc phục suy thoái môi trường và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên là: 1 và 4.

Sử dụng các loài thiên địch để hạn chế hóa chất làm ô nhiễm tài nguyên đất và nước.

6 tháng 6 2018

Đáp án: B

Các nội dung góp phần khắc phục suy thoái môi trường và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên là: 1 và 4.

Sử dụng các loài thiên địch để hạn chế hóa chất làm ô nhiễm tài nguyên đất và nước.

30 tháng 9 2018

Đáp án: D

Xét từng phát biểu:

I. đúng vì khống chế sinh học đảm bảo cho 2 quần thể sinh vật duy trì số lượng ổn định phù hợp với sức chứa của môi trường.

II. đúng.

III. đúng.

IV. đúng.

Vậy cả 4 nội dung đều đúng.

17 tháng 1 2018

Đáp án: D. 

Hướng dẫn:

Xét từng phát biểu:

I. đúng vì khống chế sinh học đảm bảo cho 2 quần thể sinh vật duy trì số lượng ổn định phù hợp với sức chứa của môi trường.

II. đúng.

III. đúng.

IV. đúng.

Vậy cả 4 nội dung đều đúng

3 tháng 9 2018

Chọn đáp án C.

Có 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV.

Phát biểu sai vì loài cây dây leo Stepsza. SP và loài kiến là quan hệ hội sinh

29 tháng 4 2017

1) -> đúng. Vì khi tác động tích cực hệ sinh thái nông nghiệp => nâng cao năng suất hệ sinh thái nông nghiệp.

(2) -> sai. Vì khi khai thác triệt để nguồn tài nguyên không tái sinh -> sẽ làm ảnh hưởng đến các hệ sinh thái -> giảm năng suất sinh học.

(3) -> đúng. Vì loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ thì cá, tôm các loài sẽ phát triển mạnh -> nâng cao năng suất hệ sinh thái nông nghiệp.

(4) -> đúng. Khi xây dựng hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí ->  cho năng suất sinh học của hệ sinh thái nông nghiệp cao.

(5) ->  đúng. Khi bảo vệ các loài thiên địch và sử dụng tốt thiên địch ->  tác động tích cực đến môi trường và năng suất sinh học.

(6) -> sai. Khi sử dụng các chất hoá học quá nhiều -> tác động tiêu cực đến môi trường và sinh vật có ích.... =>giảm hiệu qủa sử dụng của hệ sinh thái.

Vậy: D đúng

20 tháng 6 2018

Đáp án D

Các biện pháp nhằm duy trì trạng thái cân bằng các hệ sinh thái nhân tạo mà con người tạo ra: (1) Bổ sung thêm vật chất và năng lượng vào hệ sinh thái; (2) Duy trì cả các loài nuôi, trồng và các loài tự nhiên với một tỷ lệ hợp lý; (3) Sử dụng các biện pháp khống chế sinh học thay vì dùng thuốc hóa học bảo vệ cây trồng

24 tháng 9 2019

Những hoạt động của con người là giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái là: (1), (3), (4), (5)

 

Đáp án cần chọn là: D