Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tính chất của chất:2 loại
+tính chất vật lí
+tính chất hóa học
chúc bạn học tốt
Tính chất của chất được phân thành 2 loại :
Tính chất hóa học: Là khả năng biến đổi từ chất này thành chất khác của chất.
Tính chất vật lí gồm nhiều tính chất nhất định như: nhiết độ sôi; nhiết độ nong s chảy; tính dẫn điện; tính dẫn nhiệt; khối lượng riêng; màu sắc: trạng thái;....
Phản ứng hóa học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác
bạn ơi, cái đó thì mình hiểu rồi nhưng mà cái mình cần hỏi là "PHÂN TÍCH" p.ư.h.h cơ
a) Phương trình:
Zn + HCl -> ZnCl2 + H2
b) Ta có :
nZn = 13/65 = 0,2 (mo)
Theo phương trình, ta có :
2nZn = nHCl = 0,2.2=0,4(mol)
Số mol Zn = số mol ZnCl2 = số mol H2 = 0,2mol
Tự tính thể tích nha cậu từ tớ ghi số mol ra hết rồi. Cậu ghi đề chung chung quá tớ không biết muốn tích thể tích nào.
GỌi CTHH của HC là: A2O3
Ta có:
\(\dfrac{16.3}{16.3+2A}.100\%=30\%\)
=>A=56
Vậy A là Fe
Giải:
Ta có:
\(12đvC=1,9926.10^{-23}\)
\(\Leftrightarrow1đvC=\dfrac{12đvC}{12}=\dfrac{1,9926.10^{-23}}{12}=1,6605.10^{-24}\left(gam\right)\)
Nguyên tử khối của một nguyên tử Sắt là:
\(NTK_{Fe}=56đvC\)
Khối lượng tuyệt đối của nguyên tử Sắt là:
\(m_{Fe}=1,6605.10^{-23}.56=9,2988.10^{-22}\left(gam\right)\)
Vậy khối lượng tuyệt đối của nguyên tử Sắt là \(9,2988.10^{-22}g\)
Chúc bạn học tốt!
Ta có; 1 Đv.C = \(1,6605.10^{-27}\)
Khối lượng nguyên tử sắt: \(m_{Fe}=56.\text{1,6605.1}0^{-27}=9,2988.10^{-26}\)
Bản tường trình
Thực hành 3
Dấu hiệu của hiện tượng và phản ứng hóa học.
Họ và tên:...............
Lớp:............
I. Thích nghiệm 1:
Hòa tan và đun nóng kali pemanganat (thuốc tím):
- Lấy 0,5 g thuốc tím đem chia 3 phần.
-Bỏ 1 phần vào nước trong ống nghiệm 1, lắc bằng cách đập ống nghiệm vào lòng bàn tay.
- Bỏ 2 phần vào ống nghiệm 2, đun nóng. Đứa quen đđóm cháy dở còn tàn đỏ vào thử, nếu thấy quen đóm bùng cháy thì đun tiếp. Sau đó đổ nước vào, lắc cho tan.
Kết luận:
Kết luận : Chất rắn trong ống nghiệm ít tan. Màu ống nghiệm 1 có màu tím nhạt (gần giống màu hồng ), ống nghiệm 2 có màu tím cực sẫm (đậm màu).
Mình chỉ giải thích nghiệm 1 thôi. Thích nghiệm 2 đang làm thích nghiệm. À," kali pemanganat "có ký hiệu là: KMNO4 hay KMnO4.
a) Công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra là :
\(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\)
b) Khối lượng của khí oxi đã phản ứng là :
\(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=m_{MgO}-m_{Mg}\)
= 15 - 9 = 6 (g)
a;
Gọi hóa trị của Fe trong HC là a
Theo quy tắc hóa trị ta có:
a.1=I.3
=>a=3
Vậy Fe trong HC có hóa trị 3
b;
Gọi hóa trị của Fe trong HC là a
Theo quy tắc hóa trị ta có:
a.3=II.4
=>a=\(\dfrac{8}{3}\)
Vậy Fe trong HC có hóa trị \(\dfrac{8}{3}\)
c;
Theo quy tác hóa trị ta thấy SO4 hóa trị 2
Fe hóa trị 3
(câu c làm giống 2 câu trên nên làm tắt tí)
/hoi-dap/question/102012.html
/hoi-dap/question/106617.html
Nếu muốn học tốt môn hóa học, trước hết phải hk khá môn toán á. Sau đó cần học thuộc các công thức, các phương trình phản ứng, làm nhiều bài tập nâng cao.....Lúc đầu mk cx k thích môn này càn bây h thì ngược lại. Bạn thử áp dụng coi!!!!!!!!!!
Camon