Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
20-A
21-\(Qtoa=0,2.880\left(100-tcb\right)\left(J\right)\)
\(Qthu=0,5.4200\left(tcb-20\right)\left(J\right)\)
\(=>0,2.880\left(100-tcb\right)=0,5.4200\left(tcb-20\right)=>tcb=26,2^oC\)
=>B
22-\(\)
\(=>0,15.880\left(100-25\right)=m.4200\left(25-20\right)=>m=0,47kg\)
=>C
Trọng lượng vật:
\(P=10m=10\cdot2500=25000N\)
Công thực hiện để nâng vật lên cao:
\(A=F\cdot s=25000\cdot12=300000J\)
< Tóm tắt bạn tự ghi nhé>
Trọng lượng của vật là
\(P=10m=10\cdot2500=25000\left(N\right)\)
Công thực hiện trong trường hợp này là
\(A=P\cdot h=25000\cdot12=300000\left(J\right)\)
\(2,1\left(\dfrac{m}{s}\right)=\dfrac{189}{25}\left(\dfrac{km}{h}\right),3000m=3km\)
Thời gian người đó đi hết quãng đường thứ nhất:
\(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{4,5}{\dfrac{189}{25}}=\dfrac{25}{42}\left(h\right)\)
Vận tốc trung bình trên cả 2 quãng đường:
\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{4,5+3}{\dfrac{25}{42}+0,75}\approx5,58\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
Đổi 2,1m/s=7,56km/s, 3000m=3km
Thời gian người đó đi trên quãng đường đầu
\(t=s:v=4,5:7,56=0,59\left(h\right)\)
Vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường là
\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s}{t_1+t}=\dfrac{4,5+3}{0,59+0,75}=\dfrac{7,5}{1,34}=5,59\left(kmh\right)\)
- Không bị trừ nhé.
Sai thì không được tính điểm, đúng được cộng, còn thừa thì không bị trừ.
Vì không bị trừ điểm nên mỗi câu chép cả cái đề cương ra , được 10 điểm luôn ( do thừa thì không bị trừ )
=> IQ cao
Tàu đang đi xuống (vì áp suất lúc sau lớn hơn áp suất lúc đầu, cho thấy càng xuống thấp thì áp suất tác dụng càng lớn).
\(\left\{{}\begin{matrix}h'=\dfrac{p'}{d}=\dfrac{875000}{10300}\approx84,9\left(m\right)\\h''=\dfrac{p''}{d}=\dfrac{1165000}{10300}\approx113,1\left(m\right)\end{matrix}\right.\)
\(p_{bđ}=875000\)N/m2
\(p_s=1165000\)N/m2
Gọi h là độ sâu tính từ mặt thoáng chất lỏng đến điểm tính áp suất(m).
Áp suất lúc sau lớn hơn áp suất ban đầu.
Độ sâu của tàu so với mặt nước biển lúc sau lớn hơn lúc đầu.
Vậy tàu đang lặn xuống.
Tham khảo
Kéo vật lên cao bằng ròng rọc động thì được lợi hai lần về lực nhưng thiệt hại hai lần về đường đi.
Vật được nâng lên cao 7m thì đầu dây tự do phải kéo đi một đoạn bằng 14m. Vậy công do người công nhân thực hiện là:
A = F.S = 160N.14m = 2240J
Tham khảo:
Kéo vật lên cao bằng ròng rọc động thì được lợi hai lần về lực nhưng thiệt hại hai lần về đường đi.
Vật được nâng lên cao 7m thì đầu dây tự do phải kéo đi một đoạn bằng 14m. Vậy công do người công nhân thực hiện là:
A = F.S = 160N.14m = 2240J