Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thời gian xuất bến cùng lúc = BCNN (15,9,10)
Mà BCNN của 15,9,10 là 90 (phút)
=> Cứ 1h30 lại có 1 chuyến
=> Thời gian cả ba chuyến xuất bến cùng lúc là: 10h35, 12h05, 13h35, 15h05, 16h35, 18h05, 19h35, 21h05
Ta có 22h – 10h35p =11h25p = 685 phút
Thời gian các xe cùng xuất bến cách 10h35p các khoảng thời gian là BC(9, 10, 15) và nhỏ hơn 685 phút
Ta có: 9 = 32, 10 = 2.5, 15 = 3.5.
=> BCNN(9, 10, 15) = 2.32.5 = 90
Như vậy, cứ sau 90 phút thì các xe lại cùng xuất phát
Các BC(9, 10, 15) và nhỏ hơn 685 là: 0; 90; 180; 270; 360; 450; 540; 630.
Ta lấy 10h35p cộng lần lượt với 0; 90; 180; 270; 360; 450; 540; 630 phút ta được:
Thời gian các xe cùng xuất bến là: 10h35p, 12h05p; 13h35p; 15h05p; 16h35p; 18h05p; 19h35p; 21h05p.
Gọi x ( phút ) ( x ∈ N ) là thời gian từ lúc taxi và xe buýt cùng rời bến lần này đến lúc taxi và xe buýt cùng rời bến lần tiếp theo.
Ta có: x ⋮ 10 và x ⋮ 12
Vì m nhỏ nhất nên m là BCNN (10; 12)
Ta có: 10 = 2.5
12 = 22.3
BCNN (10;12 ) = 22.3.5 = 60
Vậy sau 60 phút = 1 giờ thì taxi và xe buýt cùng rời bến lần tiếp theo. Lúc đó là 6 + 1 = 7 giờ.
Vậy vào lúc 7h lại có 1 chiếc xe buýt và tãi cùng rời bến !
Gọi t/g từ lúc xe taxi và xe buýt cùng trời bến lần này đến lúc xe taxi và xe buýt cùng rời bến lần tiếp theo là a ( phút )
Ta có \(a⋮10;a⋮12\) và a là BCNN(10,12) ( vì a nhỏ nhất )
Từ đây ta tìm đc a là 60
Vậy lúc 7h lại có 1 xe taxi và 1 xe buýt cùng rời bến
Gọi x (phút) (x ∈ N) là thời gian từ lúc taxi và xe buýt cùng rời bến lần này đến lúc taxi và xe buýt cùng rời bến lần tiếp theo.
Ta có: x ⋮ 10 và x ⋮ 12
Vì m nhỏ nhất nên m là BCNN(10; 12)
Ta có: 10= 2.5
12=22.3
BCNN(10;12)=22.3.5=60
Vậy sau 60 phút = 1 giờ thì taxi và xe buýt cùng rời bến lần tiếp theo. Lúc đó là 6 + 1 = 7 giờ.