\(\left(1+\dfrac{x-2}{x^2-x+1}\right)\):\(\dfrac{\left(x-1\right)^...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) ĐKXĐ:

\(\left\{{}\begin{matrix}x^2-x+1=\left(x-0,5\right)^2+0,75\ne0\\x^3+1\ne0\Leftrightarrow x\ne-1\\\dfrac{\left(x-1\right)^2}{x^3+1}\ne0\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\ne0\Leftrightarrow x\ne1\end{matrix}\right.\)

\(P=\left(1+\dfrac{x-2}{x^2-x+1}\right):\dfrac{\left(x-1\right)^2}{x^3+1}\)

\(=\dfrac{x^2-x+1+x-2}{x^2-x+1}\cdot\dfrac{x^3+1}{\left(x-1\right)^2}\)

\(=\dfrac{\left(x^2-1\right)\left(x^3+1\right)}{\left(x^2-x+1\right)\left(x-1\right)^2}\)

\(=\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}{\left(x^2-x+1\right)\left(x-1\right)^2}\)

\(=\dfrac{\left(x+1\right)^2}{x-1}\)

b) Vì \(x=2\dfrac{1}{3}=\dfrac{7}{3}\) thoả mãn điều kiện \(x\ne\pm1\) nên thay \(x=\dfrac{7}{3}\) vào \(P\), ta được:

\(P=\dfrac{\left(\dfrac{7}{3}+1\right)^2}{\dfrac{7}{3}-1}=\dfrac{\left(\dfrac{10}{3}\right)^2}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{100}{9}\cdot\dfrac{3}{4}=\dfrac{25}{3}\)

24 tháng 4 2017

Giải bài 14 trang 131 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8Giải bài 14 trang 131 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

GV
24 tháng 4 2017

Lời giải của bạn Nhật Linh đúng rồi, tuy nhiên cần thêm điều kiện để A có nghĩa: \(x\ne\pm2\)

24 tháng 6 2017

Phân thức đại số

Phân thức đại số

Câu 1: 

a: \(A=\dfrac{x+1-x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{x^2+1-2x}{2}\)

\(=\dfrac{2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{\left(x-1\right)^2}{2}=\dfrac{x-1}{x+1}\)

b: Để A=x/6 thì \(\dfrac{x-1}{x+1}=\dfrac{x}{6}\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-6x+6=0\)

=>x=3 hoặc x=2

29 tháng 11 2018

\(a,\frac{\left(2x^2+2x\right)\left(x-2\right)^2}{\left(x^3-4x\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\frac{2x\left(x+1\right)\left(x-2\right)^2}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\frac{2\left(x-2\right)}{x+2}\)

Với \(x=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{2\left(x-2\right)}{x+2}=\frac{2\left(\frac{1}{2}-2\right)}{\frac{1}{2}+2}=\frac{2.-\frac{3}{2}}{\frac{5}{2}}=-3.\frac{2}{5}=\frac{-6}{5}\)

b,Do x = -5; y = 10=> y = -2x

Thay y = -2x vào biểu thức ta được

\(\frac{x^3-x^2\left(-2x\right)+x\left(-2x\right)^2}{x^3+\left(-2x\right)^3}\)

\(=\frac{x^3+2x^3+2x^2}{x^3-8x^3}\)

\(=\frac{3x^3+2x^2}{-7x^3}=\frac{3}{-7}+\frac{2}{-7x}\)

Thay x = -5 là đc

24 tháng 6 2017

Phân thức đại số

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2018

a)

Đặt

\(\sqrt{1+x}=a; \sqrt{1-x}=b\Rightarrow \left\{\begin{matrix} ab=\sqrt{(1+x)(1-x)}=\sqrt{1-x^2}\\ a\geq b\\ a^2+b^2=2\end{matrix}\right.\)

Khi đó:

\(A=\frac{\sqrt{1-\sqrt{1-x^2}}(\sqrt{(1+x)^3}+\sqrt{(1-x)^3})}{2-\sqrt{1-x^2}}\)

\(=\frac{\sqrt{\frac{a^2+b^2}{2}-ab}(a^3+b^3)}{a^2+b^2-ab}=\frac{\sqrt{\frac{a^2+b^2-2ab}{2}}(a+b)(a^2-ab+b^2)}{a^2+b^2-ab}\)

\(=\sqrt{\frac{a^2-2ab+b^2}{2}}(a+b)=\sqrt{\frac{(a-b)^2}{2}}(a+b)=\frac{1}{\sqrt{2}}|a-b|(a+b)\)

\(=\frac{1}{\sqrt{2}}(a-b)(a+b)=\frac{1}{\sqrt{2}}(a^2-b^2)=\frac{1}{\sqrt{2}}[(1+x)-(1-x)]=\sqrt{2}x\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2018

Sửa đề: \(\frac{25}{(x+z)^2}=\frac{16}{(z-y)(2x+y+z)}\)

Ta có:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau thì:

\(k=\frac{a}{x+y}=\frac{5}{x+z}=\frac{a+5}{2x+y+z}=\frac{5-a}{z-y}\) ($k$ là một số biểu thị giá trị chung)

Khi đó:

\(\frac{16}{(z-y)(2x+y+z)}=\frac{25}{(x+z)^2}=(\frac{5}{x+z})^2=k^2\)

Mà: \(k^2=\frac{a+5}{2x+y+z}.\frac{5-a}{z-y}=\frac{25-a^2}{(2x+y+z)(z-y)}\)

Do đó: \(\frac{16}{(z-y)(2x+y+z)}=\frac{25-a^2}{(2x+y+z)(z-y)}\Rightarrow 16=25-a^2\)

\(\Rightarrow a^2=9\Rightarrow a=\pm 3\)

Suy ra:
\(Q=\frac{a^6-2a^5+a-2}{a^5+1}=\frac{a^5(a-2)+(a-2)}{a^5+1}=\frac{(a-2)(a^5+1)}{a^5+1}=a-2=\left[\begin{matrix} 1\\ -5\end{matrix}\right.\)

24 tháng 12 2017

Hỏi đáp ToánHỏi đáp Toán

4 tháng 8 2018

mk nghỉ bài này đề sai

a) điều kiện : \(x\ne0;x\ne-1;x\ne2\)

ta có : \(A=1+\left(\dfrac{x+1}{x^3+1}-\dfrac{1}{x-x^2-1}+\dfrac{2}{x+1}\right):\dfrac{x^3-2x^2}{x^3-x^2+x}\)

\(\Leftrightarrow A=1+\left(\dfrac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}+\dfrac{1}{x^2-x+1}+\dfrac{2}{x+1}\right):\dfrac{x\left(x-2\right)}{x^2-x+1}\) \(\Leftrightarrow A=1+\left(\dfrac{x+1+x+1+2\left(x^2-x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\right):\dfrac{x\left(x-2\right)}{x^2-x+1}\) \(\Leftrightarrow A=1+\left(\dfrac{2x^2+4}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\right):\dfrac{x^2-x+1}{x\left(x-2\right)}\) \(\Leftrightarrow A=1+\dfrac{2x^2+4}{x\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{2x^2+4+x\left(x+1\right)\left(x-2\right)}{x\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{x^3+x^2-2x+4}{x\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

b) ta có : \(\left|x-\dfrac{3}{4}\right|=\dfrac{5}{4}\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{3}{4}=\dfrac{5}{4}\\x-\dfrac{3}{4}=\dfrac{-5}{4}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\left(L\right)\\x=\dfrac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

thế vào \(A\) ta có : \(A=\dfrac{41}{5}\)

vậy ...............................................................................................................