K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4
456
CTVHS
10 tháng 4 2024

Lễ Kate

10 tháng 4 2024

Lễ Katê được coi là một trong những lễ hội quan trọng và lớn nhất của người Chăm ở Ninh Thuận, Bình Thuận thậm chí người ta còn gọi là “Tết” Katê, Tết của dân tộc Chăm. Lễ hội Katê hàng năm được tổ chức vào ngày 1/7 lịch Chăm (tức tháng 9 hoặc tháng 10 dương lịch)

11 tháng 5 2017

Lễ hội Lồng Tồng

- Thời gian tổ chức: Tùy theo từng nơi, ấn định cho phù hợp với địa hình. Các địa phương gần nhau thì có thể thỏa thuận chọn ngày khác nhau để có điều kiện giao lưu, trao đổi.

-Hình thức lễ hội:

Thông thường địa phương nào mở hội cũng đều tiến hành theo ba bước sau:

Chuẩn bị: Chuẩn bị lễ hội được chia thành hai giai đoạn. Giai đoạn chuẩn bị cho mùa lễ hội sau và khi ngày hội đã đến gần. Chuẩn bị cho mùa lễ hội sau được tiến hành ngay sau khi mùa hội trước kết thúc, mọi khâu chuẩn bị đã có sự phân công, cắt cử mọi việc để đón mùa lễ hội năm sau. Khi ngày hội sắp diễn ra, công việc kiểm tra lại đồ tế lễ, trang phục, quét dọn, mở cửa di tích, rước nước làm lễ tắm tượng (mộc dục) cùng các đồ tế tự, thay trang phục mũ cho thần...

Vào hội: nhiều hoạt động diễn ra trong các ngày lễ hội, đó là các nghi thức tế lễ, lễ rước, dâng hương, tổ chức các trò vui. Đây là toàn bộ những hoạt động chính có ý nghĩa nhất của một lễ hội. Lễ hội thu hút nhiều đối tượng hay ít khách đến với lễ hội, diễn ra trong nhiều ngày hay một ngày hoàn toàn chi phối bởi các hoạt động trong những ngày này.

Kết thúc hội (xuất tịch, giã đám, giã hội): Ban tổ chức làm lễ tạ, đóng cửa di tích.

- Ý nghĩa lễ hội:

Lễ hội truyền thống là loại hình sinh hoạt văn hoá, sản phẩm tinh thần của người dân được hình thành và phát triển trong quá trình lịch sử. Người Việt Nam từ hàng ngàn đời nay có truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”. Lễ hội là sự kiện thể hiện truyền thống quý báu đó của cộng đồng, tôn vinh những hình tượng thiêng, được định danh là những vị “Thần” - những người có thật trong lịch sử dân tộc hay huyền thoại. Hình tượng các vị thần linh đã hội tụ những phẩm chất cao đẹp của con người. Đó là những anh hùng chống giặc ngoại xâm; những người khai phá vùng đất mới, tạo dựng nghề nghiệp; những người chống chọi với thiên tai, trừ ác thú; những người chữa bệnh cứu người; những nhân vật truyền thuyết đã chi phối cuộc sống nơi trần gian, giúp con người hướng thiện, giữ gìn cuộc sống hạnh phúc... Lễ hội là sự kiện tưởng nhớ, tỏ lòng tri ân công đức của các vị thần đối với cộng đồng, dân tộc.

Lễ hội là dịp con người được trở về nguồn, nguồn cội tự nhiên hay nguồn cội của dân tộc đều có ý nghĩa thiêng liêng trong tâm trí mỗi người.

Lễ hội thể hiện sức mạnh cộng đồng làng xã, địa phương hay rộng hơn là quốc gia dân tộc. Họ thờ chung vị thần, có chung mục tiêu đoàn kết để vượt qua gian khó, giành cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

Lễ hội cũng là nhu cầu sáng tạo và hưởng thụ những giá trị văn hoá vật chất và tinh thần của mọi tầng lớp dân cư; là hình thức giáo dục, chuyển giao cho các thế hệ sau biết giữ gìn, kế thừa và phát huy những giá trị đạo đức truyền thống quý báu của dân tộc theo cách riêng, kết hợp giữa yếu tố tâm linh và các trò chơi đua tài, giải trí...

Lễ hội là dịp con người được giải toả, dãi bày phiền muộn, lo âu với thần linh, mong được thần giúp đỡ, chở che đặng vượt qua những thử thách đến với ngày mai tươi sáng hơn.

Mình làm xí lụi. Mình nghĩ chắc ko đúng đâubucminh

9 tháng 4 2022
  • Hội Lim.
  • Lễ hội đền Bà Chúa Kho.
  • Lễ hội Đền Đô
  • Lễ hội chùa Dâu.
  • Lễ hội chùa Bút Tháp.
  • Lễ hội Chùa Phật Tích.
  •  
13 tháng 4 2022

hảo hán

14 tháng 3 2018

Những điểm giống và khác nhau trong đời sống kinh tế, văn hoá, tín ngưỡng của cư dân Văn Lang - Âu Lạc, cư dân Lâm Âp - Cham-pa và cư dân Phù Nam :

- Giống nhau :

+ Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá.

+ Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp.

- Khác nhau :

+ Ở cư dân Văn Lang - Âu Lạc thì nghề đúc đồng, làm gốm phát triển mạnh, trong khi đó cư dân Cham-pa lại phát triển nghề khái thác lâm thổ sản, xây dựng đền tháp và ở cư dân Phù Nam thì nghề đánh cá và buôn bán bằng đường biển lại phát triển mạnh.

+ Cư dân Văn Lang - Âu Lạc có tín ngưỡng phổ biến là sùng bái tổ tiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc và những người có công với làng, nước. Trong khi đó ở quốc gia Cham-pa và Phù Nam do ra đời muộn hơn nên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Hinđu và đạo Phật.


16 tháng 3 2018

Những điểm giống và khác nhau trong đời sống kinh tế, văn hoá, tín ngưỡng của cư dân Văn Lang - Âu Lạc, cư dân Lâm Âp - Cham-pa và cư dân Phù Nam :

- Giống nhau :

+ Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá.

+ Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp.

- Khác nhau :

+ Ở cư dân Văn Lang - Âu Lạc thì nghề đúc đồng, làm gốm phát triển mạnh, trong khi đó cư dân Cham-pa lại phát triển nghề khái thác lâm thổ sản, xây dựng đền tháp và ở cư dân Phù Nam thì nghề đánh cá và buôn bán bằng đường biển lại phát triển mạnh.

+ Cư dân Văn Lang - Âu Lạc có tín ngưỡng phổ biến là sùng bái tổ tiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc và những người có công với làng, nước. Trong khi đó ở quốc gia Cham-pa và Phù Nam do ra đời muộn hơn nên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Hinđu và đạo Phật.

15 tháng 5 2022

tầng lớp quý tộc 

tầng lớp dân thường

 quý tộc, dân tự do, nông dân lệ thuộc, nô lệ

11 tháng 3 2022

1.Nhã nhạc cung đình Huế

2.Ca trù

3.hát xoan

4.Hội Gióng

5.Dân ca quan họ

7 tháng 2 2022

Tưởng nhớ công ơn các vị vua Hùng đã có công đựng nước và giữ nước.

7 tháng 2 2022

dựng:v

24 tháng 12 2020

- Lễ hội : nhiều lễ hội và các trò chơi...

- Tín ngưỡng : thờ cúng các lực lượng thiên nhiên như núi, sông, Mặt Trời, Mặt Trăng...

24 tháng 12 2020

Cư dân mong muốn có một năm tốt lành, mùa màng bội thu, gia đình hạnh phúc.

10 tháng 5 2017

Vũ Thị Quỳnh Liên

Nội dung tìm kiếm

Người tìm kiếm

Địa chỉ tìm kiếm

Cách tìm kiếm

Kết quả cần đạt

1.Xã Quảng Lãng có những lịch sử và di tích văn hóa nào?

- Bình Hồ – xã Quảng Lãng

- Nguyễn Lệ, người xã Quảng Lãng, đỗ Hoàng giáp năm 1487

- Nguyễn Châu Chu (Nguyễn Thù), người xã Quảng Lãng, đỗ Tiến sĩ năm 1487.

- Nguyễn Kiều, người xã Quảng Lãng, đỗ Tiến sĩ năm 1511.

- Đặng Cơ, người xã Quảng Lãng, đỗ Tiến sĩ năm 1556.

- Di tích kiến trúc nghệ thuật: Đình Lưu Xá, xã Quảng Lãng, huyện Ân Thi.

Bác trưởng thôn (bạn cứ nói vậy nhưng thật ra mình tìm trên Facebook)

Hỏi bác trưởng thôn về các nội dung cần tìm ở địa phương.

-Kể tên và mô tả được các di tích lịch sử và di tích văn hóa. ( Di tích đó nằm ở đâu? Mô tả bên trong và bên ngoài).

-Đề xuất giải pháp của các em để bảo tồn và phát triển di tích lịch sử và di tích văn hóa.

2. Xã Quảng Lãng có những phong tục gì?

Không biết

Bác trưởng thôn (bạn cứ nói vậy nhưng thật ra mình tìm trên Facebook)

Hỏi bác trưởng thôn về các nội dung cần tìm ở địa phương.

-Kể tên một số phong tục (cưới xin, tang lễ,...), lễ hội. Mô tả phong tục và lễ hội đó ( thời gian tổ chức lễ hội, hình thức lễ hội, ý nghĩa của lễ hội).

-Đề xuất giải pháp của các em để bảo tồn và pháp triển phong tục, lễ hội nơi em sống.

10 tháng 5 2017

Nội dung tìm kiếm

Người tìm kiếm

Địa chỉ tìm kiếm

Cách tìm kiếm

Kết quả cần đạt

1.Xã Quảng Lãng có những lịch sử và di tích văn hóa nào?

- Bình Hồ – xã Quảng Lãng

- Nguyễn Lệ, người xã Quảng Lãng, đỗ Hoàng giáp năm 1487

- Nguyễn Châu Chu (Nguyễn Thù), người xã Quảng Lãng, đỗ Tiến sĩ năm 1487.

- Nguyễn Kiều, người xã Quảng Lãng, đỗ Tiến sĩ năm 1511.

- Đặng Cơ, người xã Quảng Lãng, đỗ Tiến sĩ năm 1556.

- Di tích kiến trúc nghệ thuật: Đình Lưu Xá, xã Quảng Lãng, huyện Ân Thi.

Bác trưởng thôn (bạn cứ nói vậy nhưng thật ra mình tìm trên Facebook)

Hỏi bác trưởng thôn về các nội dung cần tìm ở địa phương.

-Kể tên và mô tả được các di tích lịch sử và di tích văn hóa. ( Di tích đó nằm ở đâu? Mô tả bên trong và bên ngoài).

-Đề xuất giải pháp của các em để bảo tồn và phát triển di tích lịch sử và di tích văn hóa.

2. Xã Quảng Lãng có những phong tục gì?

Không biết

Bác trưởng thôn (bạn cứ nói vậy nhưng thật ra mình tìm trên Facebook)

Hỏi bác trưởng thôn về các nội dung cần tìm ở địa phương.

-Kể tên một số phong tục (cưới xin, tang lễ,...), lễ hội. Mô tả phong tục và lễ hội đó ( thời gian tổ chức lễ hội, hình thức lễ hội, ý nghĩa của lễ hội).

-Đề xuất giải pháp của các em để bảo tồn và pháp triển phong tục, lễ hội nơi em sống.

26 tháng 10 2018

Đáp án C

Hoạt động kinh tế chính của cư dân Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X là nông nghiệp trồng lúa nước, mỗi năm hai vụ. Người Chăm còn làm ruộng bậc thang ở sườn đồi núi. Họ sáng tạo ra xe guồng nước để đưa nước từ sông suối lên ruộng...