Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH. MCl2 + 2AgNO3 -> M(NO3)2 + 2AgCl↓
-Ta có: mM(NO3)2 >mMCl2 là 1,59 gam
=> 1 mol M(NO3)2 > 1 mol MCl2 là: 124 - 71 = 53 g
nmỗi muối = 1,59/53 = 0,03 mol
MMCl2 = 3,81/0,03 = 127 ->M = 127 - 71 = 56 (Fe)
CTPT của muối clorua kim loại M là FeCl2
PTHH: MCl2 + 2AgNO3 → M(NO3)2 + 2AgCl ↓
Theo pt: Số mol MCl2 = Số mol M(NO3)2
Mà: Khối lượng mol của MCl2 < Khối lượng mol của M(NO3)2 => Khối lượng muối M(NO3)2 hơn khối lượng muối ban đầu là 1,59(gam).
Khối lượng muối M(NO3)2 sau phản ứng là:
3,33 + 1,59 = 4,92 (gam)
Số mol MCl2 tính theo khối lượng là:
3,33 / MM + 71
Số mol M(NO3)2 tính theo khối lượng là:
4,92 / MM + 124
Mà: Số mol của 2 muối là bằng nhau
=> 3,33 / MM + 71 = 4,92 / MM + 124
=> MM = 40 ( Canxi )
=> Công thức hoá học của muối Clorua kim loại M là: CaCl2
gọi Cthuc Oxit X là M2On : Y là : M2Om
Ta có Pt; M2On + 2nHNO3-> 2M(NO3)n+ nH2O
M2On + 2nHCl2-> 2MCln+ nH2O
- Tự chọn lượng chất: Gọi số gam oxit X là (2M+16n)gam hay 1 mol
ta có 2(M+62n)-2(M+35,5n)= 99,38( 2M+16n)/100
Gia ra:
M=18,7n
biện luân với n= 1,2,3
Nhận n=3 =>M =56
Vậy X là Fe2O3
Từ Phân tử khối của oxit Y bằng 45% phân tử khối của oxit X
=> Y: FeO
gọi Cthuc Oxit X là M2On : Y là : M2Om
Ta có Pt; M2On + 2nHNO3-> 2M(NO3)n+ nH2O
M2On + 2nHCl2-> 2MCln+ nH2O
- Tự chọn lượng chất: Gọi số gam oxit X là (2M+16n)gam hay 1 mol
ta có 2(M+62n)-2(M+35,5n)= 99,38( 2M+16n)/100
Gia ra:
M=18,7n
biện luân với n= 1,2,3
Nhận n=3 =>M =56
Vậy X là Fe2O3
Từ Phân tử khối của oxit Y bằng 45% phân tử khối của oxit X
Suy ra nốt Y: FeO
Giả sử M có hóa trị n không đổi.
PT: \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)
\(M+2nHNO_{3\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}M\left(NO_3\right)_n+nNO_2+nH_2O\)
Ta có: \(n_M=\dfrac{3,6}{M_M}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{MCl_n}=n_M=\dfrac{3,6}{M_M}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{MCl_n}=\dfrac{3,6.\left(M_M+35,5n\right)}{M_M}\left(g\right)\)
\(n_{M\left(NO_3\right)_n}=\dfrac{3,6}{M_M}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{M\left(NO_3\right)_n}=\dfrac{3,6.\left(M_M+62n\right)}{M_M}\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{3,6\left(M_M+62n\right)}{M_M}-\dfrac{3,6\left(M_M+35,5n\right)}{M_M}=7,95\)
\(\Rightarrow M_M=12n\left(g/mol\right)\)
Với n = 2, MM = 24 (g/mol) là thỏa mãn.
Vậy: M là Mg.
a) \(n_{AgCl}=\dfrac{5,74}{143,5}=0,04\left(mol\right);n_{AgNO_3}=0,05.1=0,05\left(mol\right)\)
PTHH:
\(ACl+AgNO_3\rightarrow ANO_3+AgCl\downarrow\\
BCl_2+2AgNO_3\rightarrow B\left(NO_3\right)_2+2AgCl\downarrow\)
Theo PTHH: \(n_{AgNO_3\left(p\text{ư}\right)}=n_{AgCl}=0,04\left(mol\right)< 0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow AgNO_3\) dư, hỗn hợp muối hết
\(n_{AgNO_3\left(d\text{ư}\right)}=0,05-0,04=0,01\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{\left(-NO_3\right)}=n_{\left(-Cl\right)}=n_{AgCl}=0,04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow a=\left(2,019-0,04.35,5+0,04.62\right)+0,01.170=4,779\left(g\right)\)
b) Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{ACl}=x\left(mol\right)=n_A\\n_{BCl_2}=y\left(mol\right)=n_B\end{matrix}\right.\Rightarrow x+2y=0,04\Rightarrow x=0,04-2y\)
Ta có: \(m_{KL}=2,019-0,04.35,5=0,599\)
\(\Rightarrow xM_A+yM_B=0,599\\ \Leftrightarrow xM_A+y\left(M_A+1\right)=0,599\\ \Leftrightarrow\left(x+y\right)M_A+y=0,599\\ \Leftrightarrow\left(0,04-2y+y\right)M_A+y=0,599\\ 0,04M_A-yM_A+y=0,599\\ \left(M_A-1\right)y=0,04M_A-0,599\\ \Leftrightarrow y=\dfrac{0,04M_A-0,599}{M_A-1}\)
Mà \(0< y< \dfrac{0,04}{2}=0,02\)
\(\Rightarrow0< \dfrac{0,04M_A-0,599}{M_A-1}< 0,02\\ \Leftrightarrow14,975< M_A< 28,95\)
Mà A có hóa trị I \(\Rightarrow A:Na\left(23\right)\Rightarrow B:Mg\left(24\right)\)
cho em hỏi là sao mà mình suy ra đc là 14,945<MA<28,95
mong anh trl giúp ạ em ko hiểu chổ này lắm.
Gọi kim loại cần tìm là R
Đặt \(n_{R\left(NO_3\right)_2}=n_{RCl_2}=a\left(mol\right)\)
`=>` \(\left\{{}\begin{matrix}m_{R\left(NO_3\right)_2}=a.\left(M_R+124\right)\left(g\right)\\m_{RCl_2}=a.\left(M_R+71\right)\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
`=>` \(m_{R\left(NO_3\right)_2}>m_{RCl_2}\Rightarrow m_{R\left(NO_3\right)_2}=3,33+1,59=4,92\left(g\right)\)
`=>` \(\dfrac{m_{R\left(NO_3\right)_2}}{m_{RCl_2}}=\dfrac{a.\left(M_R+124\right)}{a.\left(M_R+71\right)}=\dfrac{4,92}{3,33}\)
`=>` \(\dfrac{M_R+124}{M_R+71}=\dfrac{4,92}{3,33}\)
`=>` \(M_R=40\left(g/mol\right)\)
`=> R: Ca`