Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo!
♦ Thành tựu tiêu biểu:
- Sự ra đời của nhà nước Văn Lang và nhà nước Âu Lạc;
- Trống đồng Đông Sơn.
♦ Đời sống vật chất và tinh thần
- Đời sống vật chất:
+ Cư dân Việt cổ sử dụng gạo nếp, gạo tẻ để làm thức ăn chính.
+ Nam mình trần, đóng khố; nữ mặc váy, có yếm che ngực.
+ Người Việt cổ ở nhà sàn và biết đóng thuyền di chuyển trên sông.
- Đời sống tinh thần:
+ Cư dân Việt cổ có tục thờ cúng tổ tiên và các vị thần trong tự nhiên như thần Sông, thần Núi, thần Mặt Trời,... và có tục ăn trầu, nhuộm răng.
+ Trong ngày lễ hội, người Việt cổ thường nhảy múa, thổi kèn, ca hát, đua thuyền,...
Tham khảo!
- Đời sống vật chất:
+ Nguồn lương thực chính của cư dân Việt cổ là thóc gạo, chủ yếu là gạo nếp.
+ Người Việt cổ ở nhà sàn, đi lại chủ yếu bằng thuyền.
+ Về trang phục: nam thường đóng khố, cởi trần; nữ mặc váy và áo yếm.
+ Người Việt cổ biết trồng dâu, nuôi tằm, dệt vải, làm thuỷ lợi....
- Đời sống tinh thần:
+ Người Việt cổ có tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên và thờ các vị thần như: thần Sông, thần Núi,...
+ Người Việt cổ còn có các phong tục như: tục nhuộm răng đen, ăn trầu, xăm mình...
+ Vào những ngày hội, mọi người thường hoá trang, vui chơi, nhảy múa,...
Tham khảo:
Đời sống vật chất: cư dân Việt cổ sử dụng gạo nếp, gạo tẻ để làm thức ăn chính. Nam mình trần, đóng khố; nữ mặc váy, có yếm che ngực. Họ ở nhà sàn và biết đóng thuyền di chuyển trên sông.
Đời sống tinh thần: cư dân Việt cổ có tục thờ cúng tổ tiên và các vị thần trong tự nhiên như thần Sông, thần Núi, thần Mặt Trời,... và có tục ăn trầu, nhuộm răng. Trong những ngày lễ hội, họ nhảy múa, thổi kèn, ca hát, đua thuyền,...
Tên công trình kiến trúc | Mô tả |
- Nhà ở | - Không gian chia làm ba phần: nơi buôn bán, nơi sinh hoạt và nơi thờ tự. - Phổ biến là nhà một tầng hoặc hai tầng, có chiều ngang hẹp và chiều sâu tương đối lớn. |
Hội quán người Hoa | - Xây dựng trên nền đất rộng, cao ráo, quay mặt về hướng nam và mang đậm phong cách kiến trúc Trung Hoa. |
Chùa Cầu | - Làm bằng gỗ, hình vòng cung, mái lợp ngói âm dương, hai bên đều có hành lang cho du khách dừng chân ngắm cảnh. |
Tham khảo!
Diễn ra tại Đền Hùng phú thọ vào ngày 10/3 âm lịch hàng năm
Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng gồm có phần lễ và phần hội.
- Phần lễ bao gồm:
+ Rước kiệu: đoàn rước có trống, chiêng, cờ, lọng, kiệu, hoa, lễ vật,... xuất phát từ chân núi Nghĩa Lĩnh qua cổng Đền Hùng đến Đền Hạ, Đền Trung rồi dừng lại ở Đền Thượng.
+ Lễ tế và dâng hương: lễ vật được dâng lên bàn thờ Vua Hùng và các vị thần linh. Chủ tế đọc văn tế, sau đó từng người lần lượt thắp hương đề tưởng nhớ các Vua Hùng.
- Phần hội gồm có các hoạt động biểu diễn nghệ thuật, thi đấu thể thao, tổ chức các trò chơi dân gian,...
THAM KHẢO
- Đời sống vật chất:
+ Cư dân Việt cổ sử dụng gạo nếp, gạo tẻ để làm thức ăn chính.
+ Nam mình trần, đóng khố; nữ mặc váy, có yếm che ngực.
+ Người Việt cổ ở nhà sàn và biết đóng thuyền di chuyển trên sông.
- Đời sống tinh thần:
+ Cư dân Việt cổ có tục thờ cúng tổ tiên và các vị thần trong tự nhiên như thần Sông, thần Núi, thần Mặt Trời,... và có tục ăn trầu, nhuộm răng.
+ Trong ngày lễ hội, người Việt cổ thường nhảy múa, thổi kèn, ca hát, đua thuyền,...
Tham khảo:
- Sự tích Bánh chưng, bánh giầy chuyển tải nhiều thông điệp gì về thời dựng nước của người Việt, như:
+ Phản ánh thành tựu nền văn minh nông nghiệp trong buổi đầu dựng nước
+ Đề cao giá trị lao động và nghề nông.
+ Thể hiện lòng thành tâm thờ kính Trời Đất, biết ơn tổ tiên của nhân dân ta.
+ Ca ngợi người Việt ta luôn có ý thức sáng tạo, tìm tòi, xây dựng nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc.