Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
STT | Thời gian | Địa bàn | Hoạt động tiêu biểu |
1 | 1864 | Luân Đôn (Anh) | C. Mác và Ph. Ăng-ghen thành lập Hội Liên hiệp lao động quốc tế (còn gọi là Quốc tế thứ nhất) |
2 | 1875 | Đức | Đảng xã hội Đức được thành lập |
3 | 1879 | Pháp | Đảng Công nhân Pháp được thành lập |
4 | 1883 | Nga | Nhóm Giải phóng lao động Nga được thành lập. |
5 | 1/5/1886 | Chi-ca-gô (Mĩ) | Cuộc tổng bãi công của hơn 40 vạn công nhân |
6 | 14/7/1889 | Pa-ri (Pháp) | Quốc tế thứ hai ra đời, thay thế cho Quốc tế thứ nhất. |
Tham khảo
STT | Thời gian | Địa bàn | Hoạt động tiêu biểu |
1 | 1864 | Luân Đôn (Anh) | C. Mác và Ph. Ăng-ghen thành lập Hội Liên hiệp lao động quốc tế (còn gọi là Quốc tế thứ nhất) |
2 | 1875 | Đức | Đảng xã hội Đức được thành lập |
3 | 1879 | Pháp | Đảng Công nhân Pháp được thành lập |
4 | 1883 | Nga | Nhóm Giải phóng lao động Nga được thành lập. |
5 | 1/5/1886 | Chi-ca-gô (Mĩ) | Cuộc tổng bãi công của hơn 40 vạn công nhân |
6 | 14/7/1889 | Pa-ri (Pháp) | Quốc tế thứ hai ra đời, thay thế cho Quốc tế thứ nhất. |
Tham khảo
Nước | Cuộc đấu tranh tiêu biểu | Thời gian diễn ra |
In-đô-nê-xi-a | Cuộc đấu tranh của nhân dân A-chê chống lại thực dân Hà Lan. | Tháng 10/1873 |
Khởi nghĩa của nhân dân In-đô-nê-xi-a ở phía Tây đảo Xu-ma-tơ-ra | 1873 - 1909 | |
Khởi nghĩa của nhân dân vùng Ba Tắc | 1878 - 1907 | |
Khởi nghĩa của nhân dân vùng Ca-li-man-tan. | 1884 - 1886 | |
Cuộc khởi nghĩa do Sa-min lãnh đạo | Năm 1890 | |
Phi-líp-pin | Nhân dân thành phố Ca-vi-tô nổi dậy khởi nghĩa chống thực dân Tây Ban Nha | Năm 1872 |
Cuộc cách mạng năm 1896 - 1898 đã lật đổ ách thống trị của thực dân Tây Ban Nha. | 1896 - 1898 | |
Việt Nam | Phong trào Cần vương | 1885 - 1896 |
Khởi nghĩa nông dân Yên Thế | 1884 - 1913 | |
Phong trào Đông Du | 1905 - 1908 | |
Cuộc vận động Duy tân | Đầu thế kỉ XX | |
Lào | Khởi nghĩa của nhân dân Xa-van-na-khét do Pha-ca-đuốc lãnh đạo | 1901 |
Khởi nghĩa ở cao nguyên Bô-lô-ven | 1901 - 1907 | |
Cam-pu-chia | Khởi nghĩa do A-cha Xoa lãnh đạo | 1864 - 1865 |
Khởi nghĩa của nhà sư Pu-côm-bô | 1866 - 1867 | |
Khởi nghĩa do Hoàng thân Xi-vô-tha | 1885 - 1895 |
Tham khảo
| Khởi nghĩa Hương Khê | Khởi nghĩa Yên Thế |
Thời gian | 1885 - 1896 | 1884 - 1913 |
Người lãnh đạo | Phan Đình Phùng và Cao Thắng | Đề Nắm, sau đó là Đề Thám (Hoàng Hoa Thám). |
Lực lượng tham gia | Đông đảo các tầng lớp nhân dân, nhất là nông dân | Nông dân |
Địa bàn hoạt động | Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình | Chủ yếu ở vùng núi rừng Yên Thế (Bắc Giang). |
Trận đánh tiêu biểu | - Trận tấn công đồn Trường Lưu (tháng 5/1890) - Trận tập kích thị xã Hà Tĩnh (tháng 8/1892) - Trận tấn công đồn Nu (1893). | - Trận đánh ở Cao Thượng (tháng 11/1890) - Trận đánh ở Hố Chuối (tháng 12/1890) - Trận đánh ở Đồng Hom (1892). |
Lĩnh vực | Thành tựu tiêu biểu |
Hành chính | Chia cả nước thành 30 tỉnh và 1 phủ (Thừa Thiên). |
Luật pháp | Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành bộ Hoàng Việt luật lệ (còn gọi là Luật Gia Long) |
Nông nghiệp | Khai hoang, lập được hai huyện mới là Tiền hải (Thái Bình) và Kim Sơn (Ninh Bình). |
Thủ công nghiệp | Đúc được Cửu đỉnh (chín chiếc đỉnh đồng đặt trước sân Thế Miếu) |
Văn học | Nhiều tác phẩm văn hóa có giá trị, như: Truyện Kiều của Nguyễn Du; Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu,… |
Nghệ thuật biểu diễn | Nhã nhạc (nhạc cung đình) phát triển đến đỉnh cao. Văn nghệ dân gian xuất hiện hàng loạt làn điệu dân ca. |
Hội họa | Hội họa phát triển với nhiều dòng tranh dân gian, tiêu biểu là tranh Đông Hồ (Bắc Ninh), tranh Hàng Trống,... |
Kiến trúc, điêu khắc | Các công trình nổi tiếng như: kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, Cửu đỉnh (Thừa Thiên Huế),… |
Lịch sử | Nhiều công sử học được biên soạn, như: Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Đại Nam thực lục (Quốc sử quán triều Nguyễn), Lịch triều hiến chương loại chí (Phan Huy Chú),… |
Địa lí | Nhiều công trình địa lí có giá trị, như: Nhất thống địa dư chí (Lê Quang Định), Gia Định thành thông chí (Trịnh Hoài Đức),... |
Y dược học | Bộ sách Hải Thượng y tông tâm lĩnh của danh y Lê Hữu Trác |
Tham khảo
Giai đoạn | Quá trình xâm lược của thực dân Pháp | Thái độ và đối sách của triều đình Huế | Thái độ và hành động của nhân dân | Kết quả, ý nghĩa |
1858 đến 1873 | - Tháng 9/1858, tấn công bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng) | - Lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống Pháp. | - Phối hợp cùng quân triều đình để chống Pháp. | - Bước đầu làm thất bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của Pháp. |
- Tháng 2/1859, tấn công thành Gia Định. | - Chống cự yếu ớt rồi nhanh chóng tan rã. | - Tự động nổi lên đánh giặc. | - Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp thất bại. | |
- Đầu năm 1860, rút bớt lực lượng ở Gia Định để san sẻ cho các chiến trường khác | - “Thủ hiểm” trong Đại đồn Chí Hòa. | - Phong trào chống Pháp vẫn diễn ra sôi nổi | - Triều đình bỏ lỡ thời cơ đánh đuổi quân Pháp. | |
- Đầu năm 1861, tấn công Đại đồn Chí Hòa, mở rộng đánh chiếm Gia Định. | - Kháng cự quyết liệt nhưng không cản được giặc. | - Phong trào chống Pháp vẫn diễn ra sôi nổi | - Pháp làm chủ được Gia Định. | |
- Đầu năm 1862, lần lượt đánh chiếm các tỉnh Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long | - Kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất. - Yêu cầu nhân dân bãi binh. | - Kiên quyết chống Pháp bất chấp lệnh bãi binh của triều đình. | - Pháp chiếm được 3 tỉnh Đông Nam Kì và đảo Côn Lôn | |
- Năm 1867, Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì. | - Nuôi hi vọng giành lại những vùng đất đã mất bằng con đường thương thuyết. | - Cuộc kháng chiến chống Pháp diễn ra ngày càng mạnh mẽ. | - Pháp chiếm được 3 tỉnh Tây Nam Kì; củng cố bộ máy cai trị và chuẩn bị cho các bước xâm lược tiếp theo. | |
1873 đến 1884 | - Cuối năm 1873, Pháp tấn công Bắc Kì lần thứ nhất | - Chiến đấu quyết liệt nhưng thất bại. - Kí hiệp ước Giáp Tuất | - Kháng chiến chống Pháp diễn ra sôi nổi, tiêu biểu: trận Cầu Giấy,… | - Nhà Nguyễn công nhận 6 tỉnh Nam Kì thuộc Pháp. - Pháp có điều kiện gây dựng cơ sở để tiếp tục xâm lược. |
- Năm 1882, Pháp tấn công Bắc Kì lần thứ hai. | - Chiến đấu quyết liệt nhưng thất bại. - Cầu viện nhà Thanh. | - Kháng chiến chống Pháp diễn ra sôi nổi, tiêu biểu: trận Cầu Giấy,… | - Cuộc chiến đấu của nhân dân Bắc kì gây cho Pháp nhiều tổn thất. | |
- Năm 1883, tấn công cửa biển Thuận An | - Kí Hiệp ước Hác-măng (1883) sau đó tiếp tục kí Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884) | - Tiếp tục nổi dậy chống Pháp ở khắp nơi. | - Thực dân Pháp cơ bản hoàn thành quá trình xâm lược Việt Nam. |
Tham khảo
Lĩnh vực | Thành tựu |
Kĩ thuật | - Lĩnh vực luyện kim: phương pháp luyện gang thành sắt, phương pháp luyện sắt thành thép,… - Lĩnh vực giao thông vận tải: tàu thuỷ của R, Phơn-tơn… - Lĩnh vực nông nghiệp: máy thu hoạch lúa mì… - Lĩnh vực quân sự: đại bác, súng trường,... - Lĩnh vực thông tin liên lạc: máy điện thoại,… |
Khoa học tự nhiên | - Năm 1859, Sác-lơ Đác-uyn công bố thuyết tiến hóa; - Năm 1860, G. Men-đen công bố các nghiên cứu về di truyền. - Năm 1869, Đ.I.Men-đê-lê-ép công bố Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. - Năm 1898, Pi-e Quy-ri, Ma-ri Quy-ri tìm ra năng lượng phóng xạ. |
Khoa học xã hội và hành vi | - Tâm lý học với hai nhà tiên phong là I. Páp-lốp và S. Phroi. - Học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học của C.Mác, Ph.Ăng-ghen |
Văn học | - Các tác phẩm tiêu biểu: Đông Gioăng của Lo Bai-rơn; Tấn trò đời của Ban-dắc; vở kịch thơ Phao của G. Gớt; Những người khốn khổ của Vích-to Huy-gô; Chiến tranh và hoà bình của Lép Tôn-xtôi,… |
Nghệ thuật | - Xuất hiện các nhà soạn nhạc thiên tài: V.A.Mô-da, L.Bét-tôven, Trai-cốp-xki,… - Trường phái hội họa Ấn tượng ra đời. |
Tham khảo
Lĩnh vực cải cách | Nội dung | Ý nghĩa |
Chính trị | - Thành lập chính phủ mới, xoá bỏ tình trạng cát cứ. - Ban hành Hiến pháp năm 1889. - Đưa quý tộc tư sản hoá và đại tư sản lên nắm quyền. | - Xóa bỏ tình trạng cát cứ, thống nhất về lãnh thổ. - Xác lập chế độ quân chủ lập hiến. |
Kinh tế | - Thống nhất tiền tệ và thị trường, cho phép mua bán ruộng đất và tự do kinh doanh. - Xây dựng đường xá, cầu cống... | - Thống nhất thị trường dân tộc. - Mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển. |
Khoa học, giáo dục | - Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học - kĩ thuật trong chương trình giảng dạy. - Cử học sinh ưu tú du học ở phương Tây. | - Nâng cao dân trí; đào tạo nhân lực; bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. - Là cơ sở, động lực quan trọng để để phát triển kinh tế - xã hội,… |
Quân sự | - Tổ chức và huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây, thực hiện chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh. - Phát triển công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí.... - Học tập các chuyên gia quân sự nước ngoài về lục quân, hải quân. | - Hiện đại hóa quân đội. - Giúp Nhật Bản xây dựng được lực lượng quân sự hùng hậu. |
Tham khảo
- Nhận xét: phong trào Cần vương diễn ra sôi nổi với hàng trăm cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ nổ ra trên phạm vi rộng lớn, nhất là ở Bắc Kì và Trung Kì.
Tham khảo
Cuộc khởi nghĩa, thời gian
Khởi nghĩa Ba Đình
(1886 - 1887)
Khởi nghĩa Bãi Sậy
(1883 - 1892)
Khởi nghĩa Hương Khê
(1885 - 1896)
Người lãnh đạo
Phạm Bành;
Đinh Công Tráng
Đinh Gia Quế;
Nguyễn Thiện Thuật
Phan Đình Phùng;
Cao Thắng
Căn cứ, địa bàn
Ba làng Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê (nay thuộc xã Ba Đình, huyện Nga Sơn, Thanh Hoá)
Vùng bãi sậy ở phủ Khoái Châu (Hưng Yên); sau đó mở rộng ra: Hải Dương, Bắc Ninh, Quảng Ninh,…
Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình
Kết quả
Thất bại
Thất bại
Thất bại
Ý nghĩa
- Làm tiêu hao một bộ phận sinh lực quân Pháp.
- Góp phần làm chậm quá trình bình định quân sự của thực dân Pháp ở Việt Nam.
- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các phong trào đấu tranh yêu nước sau này