K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2022

Bước 1:

Sơ đồ phản ứng: \(F e + O 2 t o ⟶ F e 3 O 4\)

Bước 2:
Bên trái có 1 nguyên tử \( F e ,\), bên phải có 3 nguyên tử  Thêm hệ số 3 vào \(F e\)

Bên trái có 2 nguyên tử \( O \) bên phải có 4 nguyên tử \(O ⇒\) Thêm hệ số 2 vào \( O2\)

Bước 3:

PTHH:

\(3 F e + 2 O 2 t o ⟶ F e 3 O 4\)

23 tháng 2 2022

Cho sắt tác dụng với Oxi tạo Oxit sắt từ

∘∘ Viết sơ đồ phản ứng:

\(F e + O 2 ⇢ F e 3 O 4\)

∘∘ Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố:

+)+) Tham gia đang có 1 Fe còn sản phẩm đang có 4Fe 

→→ Thêm 4 vào Fe tham gia để cân bằng

+)+) Tham gia đang có 2O còn sản phẩm đang có 4O

→→ Nhận thấy 4:2=2 nên thêm 2 vào trước O tham gia

∘∘ Viết PTHH:

\(3 F e + 2 O 2 t o → F e 3 O 4\)

4 tháng 12 2021

a. nhôm + oxi ----to--->nhôm oxit

b+c. \(4Al+3O_2\xrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

d. Tỉ lệ: \(4:3:2\)

5 tháng 12 2021

a) Nhôm tác dụng với Oxi thua được Nhôm oxit
b) Al + O2 => Al2O3
c) 2Al + 3O2 => 2Al2O3
d) 

7 tháng 12 2021

\(a,\) Sắt + oxi ---to---> oxit sắt từ

\(b,PTHH:3Fe+2O_2\xrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ \text{Tỉ lệ: }3:2:1\\ c,\text{Bảo toàn KL: }m_{Fe}+m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}\\ \Rightarrow m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}-m_{Fe}=11,3-7,9=3,4(g)\)

7 tháng 12 2021

a. Sắt + Oxi \(\underrightarrow{t^0}\) Oxit Sắt từ

b.  \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^0}Fe_3O_4\)

Tỉ lệ: \(3..........2...........1\)

c. Theo ĐLBTKL: \(m_{Fe}+m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}\)

\(\Rightarrow m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}-m_{Fe}=11,3-7,9=3,4\left(g\right)\)

21 tháng 12 2021

\(a,\) Sắt + Oxi ----to----> Oxit sắt từ

\(b,3Fe+2O_2\xrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

Số nguyên tử Fe : Số phân tử O2 : Số phân tử Fe3O4 \(=3:2:1\)

\(c,\) Bảo toàn KL: \(m_{Fe}+m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}\)

\(\Rightarrow m_{O_2}=11,3-7,9=3,4(g)\)

28 tháng 1 2019

22 tháng 9 2016

2. 
a) 2Na + O2 -> 2NaO

b) P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4 

c) HgO -> Hg + 1/2O2 

d) 2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O 

e) Na2CO3 + CaCl2 -> CaCO3 + 2NaCl 

11 tháng 11 2016

thanks

 

22 tháng 2 2022

a. \(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH : 3Fe + 2O2 -to> Fe3O4

             0,3        0,2        0,1

b. \(m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2\left(g\right)\)

c. \(V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

22 tháng 2 2022

\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3mol\) \(\Rightarrow n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=0,1mol\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,1\cdot232=2,32g\)

\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=0,2mol\Rightarrow V_{O_2}=0,2\cdot22,4=4,48l\)

19 tháng 10 2016

a) H2+O2→H2O

2H2+O2→2H2O

b) Có bằng nhau, vì: +vế trái có 4H và 2O

                                  + vế phải có 4H và  2O

=> vế trái = vế phải 

20 tháng 10 2016

a, H2 + O2 --> H2O

    2H+ O2 ​→ 2H2O

b, Vế trái: 4H và 2O

    Vế phải: 4H và 2O

=> vế trái = vế phải

 

Đề 17:1) Biết nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 2,5 phân tử khối của phân tử oxi, X là nguyên tố nào?2) Thêm 5 đvC cho khối lượng nguyên tử của nguyên tố X để nguyên tử khối của nó bằng hai lần nguyên tử khối của oxi. X là nguyên tố nào ?3) Khi phân hủy hoàn toàn 2,45g Kaluclorat ( KClO3) thu được 9,6g khí oxi và Kaliclorua ( KCl)a) Viết phương trình phản ứngb) Khối lượng của kaluclorua thu...
Đọc tiếp

Đề 17:
1) Biết nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 2,5 phân tử khối của phân tử oxi, X là nguyên tố nào?
2) Thêm 5 đvC cho khối lượng nguyên tử của nguyên tố X để nguyên tử khối của nó bằng hai lần nguyên tử khối của oxi. X là nguyên tố nào ?
3) Khi phân hủy hoàn toàn 2,45g Kaluclorat ( KClO3) thu được 9,6g khí oxi và Kaliclorua ( KCl)
a) Viết phương trình phản ứng
b) Khối lượng của kaluclorua thu được là bao nhiêu ?
4) Cho CTHH: MgCl2, H2O, Ba2O, KOH, CO3. Hãy chỉ ra công thức hóa học viết sau và sửa lại cho đúng.
5) Hãy cho biết 48g khí oxi có:
a) Bao nhiêu mol khí oxi?
b) Thể tích là bao nhiêu lít ( đktc) ?
c) có bao nhiêu phân tử hidro?
7) Cho sơ đồ phản ứng sai:
Fe2O3 + H2 → Fe + H2O
a) lập Phương trình hóa học trên.
b) cho 16g Fe2O3 tham gia phản ứng. Tính thể tích khi H2 ( đktc) cần dung cho phản ứng trên và khối lượng Sắt tạo thành sau phản ứng.

0