Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lào :
Thời gian | Nội dung lịch sử |
Thế khỉ XIII - XIV | Thời kì hình thành. Thời kì này bắt đầu vào thế kỉ XIII, khi có bộ phận cư dân nói tiếng Thái di cư đến, tiến hành phát triển kinh tế, xã hội và tạo ra các tổ chức sơ khai của Lào là các mường cổ |
Thế kỉ XV - XVII | Vương quốc Lan Xang bước vào giai đoạn thịnh vượng. Các vua Lan Xang chia đất nước thành các mường, xây dựng quân đội hùng mạnh, thiết lập quan hệ hòa hiếu với các nước láng giềng |
Thế kỉ XIII - XIX | Lào bước vào thời kì khủng hoảng, suy yếu |
Cam-pu-chia:
Thời gian | Nội dung lịch sử |
Thế kỉ VI - VIII | Thời kì hình thành và bước đầu phát triển của nhà nước Cam-pu-chia và Bha-va-pu-ra. Khu vực ban đầu của vương quốc này ở trung lưu sông Mê Công |
Thế kỉ IX - XV | Là thời kì Ăng-go, giai đoạn phát triển của Cam-pu-chia |
Thế kỉ XVI - XIX | Giai đoạn suy yếu và khủng hoảng của Cam-pu-chia |
Tham kh nhek pạn iu
- Thời kì phát triển của Vương quốc Cam-pu-chia kéo dài từ thế kỉ IX đến thế kỉ XV, còn gọi là thời kì Ăng-co.
- Sự phát triển của vương quốc Cam-pu-chia thời Ăng-co được biểu hiện trên tất cả các mặt: kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội:
+ Các vua Cam-pu-chia thời Ăng-co đã thi hành nhiều biện pháp nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp.
+ Sử dụng vũ lực để mở rộng lãnh thổ về phía Đông, sang vùng hạ lưu sông Mê Nam (Thái Lan ngày nay) và vùng trung lưu sông Mê Công (Lào hiện nay).
+ Kinh đô Ăng-co được xây dựng như một thành phố với những đền tháp đồ sộ và độc đáo, nổi tiếng như: Ăng-co Vát, Ăng-co Thom,…
BIỂU HIỆN: có nhiều biện pháp để phát triển nông nghiệp mở rộng lãnh thổ về phía đông
-Có nền văn hóa độc đáo tiêu biểu là khu đền tháp Ăng-co Vát ,Ăng-co Thom
Lập niên biểu về sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở Trung Quốc, Ấn Độ và Đông Nam Á
Lập niên biểu về sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở Trung Quốc, Ấn Độ và Đông Nam Á
Nhấp chuột và kéo để di chuyển .
biểu đồ đâu bạn
phải vẽ biểu đồ vào chứ
chúc bạn học tốt >.<
- Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.
- Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn (phương Đông), hay trong các lãnh địa phong kiến (phương Tây) với kĩ thuật canh tác lạc hậu.
- Ruộng đất chủ yếu nằm trong tay địa chủ hay lãnh chúa. Họ giao cho những người nông dân lĩnh canh hoặc nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế.
- Trong xã hội phong kiến có hai giai cấp cơ bản là:
+ Ở phương Đông: địa chủ và nông dân lĩnh canh.
+ Ở phương Tây: lãnh chúa và nông nô.
- Quan hệ giữa các giai cấp: địa chủ và lãnh chúa bóc lột nông dân lĩnh canh và nông nô bằng địa tô. Song địa vị, thân phận của các giai cấp ở mỗi nơi cũng khác nhau:
| . |
Niên biểu các giai đoạn lịch sử lớn của Cam-pu-chia đến giữa thế kỉ XIX
Giai đoạn
Nội dung
Đầu thế kỉ VI - VIII
Thời kì hình thành Vương quốc Cam-pu-chia
Thế kỉ VIII - cuối thế kỉ XIII
Thời kì phát triển của Vương quốc Cam-pu-chia
Cuối thế kỉ XIII - XIX
Cam-pu-chia bước vào thời kì suy thoái
Thế kỉ XIX
Cam-pu-chia bị thực dân Pháp xâm lược