Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) * Gọi công thức hóa học chung của K(I) và Cl (I) là
Theo quy tắc hóa trị ta có:
Vậy CTHH của KxCly là KCl
Phân tử khối : 39 + 35,5 = 74,5 đvC
* Gọi công thức hóa học chung của Ba(II) và Cl (I) là
Vậy CTHH của BaxCly là BaCl2
Phân tử khối : 137 + 35,5 x 2 = 208 đvC
* Gọi công thức hóa học chung của Al(III) và Cl (I) là
Vậy CTHH của AlxCly là AlCl3
Phân tử khối : 27 + 35,5 x 3 = 133,5 đvC
b) * Gọi công thức hóa học chung của K(I) và SO4 (II) là
Vậy CTHH của Kx(SO4)y là K2SO4
Phân tử khối : 39.2 + 32 + 16 x 4 = 174 đvC
* Gọi công thức hóa học chung của Ba(II) và SO4 (II) là
Vậy CTHH của Bax(SO4)y là BaSO4
Phân tử khối : 137 + 32 + 16 x 4 = 233 đvC
* Gọi công thức hóa học chung của Al(III) và SO4 (II) là
Vậy CTHH của Alx(SO4)y là Al2(SO4)3
Phân tử khối : 27.2 + (32 + 16 x 4).3 = 342 đvC
a)Gọi hợp chất cần tìm là \(X_2O_3\)
Theo bài ta có: \(PTK_{X_2O_3}=76M_{H_2}=76\cdot2=152\left(đvC\right)\)
b)Mà \(2M_X+3M_O=152\Rightarrow M_X=\dfrac{152-3\cdot16}{2}=52\left(đvC\right)\)
X là nguyên tố Crom(Cr).
Vậy CTHH là \(Cr_2O_3\).
c)\(\%X=\dfrac{2\cdot52}{2\cdot52+3\cdot16}\cdot100\%=68,42\%\)
Với Br:
* Na và Br(I): Ta có:
Theo quy tắc: I.x = I.y
Tỉ lệ:
Vậy công thức hóa học của N a x B r y là NaBr.
Phân tử khối của NaBr: 23 + 80 = 103 đvC
* Cu(II) và Br(I): Ta có:
Theo quy tắc: x.II = I.y → .
Vậy công thức hóa học của Cux(Br)y là CuBr2.
Phân tử khối của CuBr2 = 64 + 80.2 = 224 đvC
* Al và Br (I): Ta có:
Theo quy tắc: III.x = I.y → .
Vậy công thức hóa học của A l x B r y là A l B r 3 .
Phân tử khối của A l B r 3 : 27 + 80.3 = 267 đvC
a, Theo đề, CTHH của X có dạng là A2(SO4)3.
Mà: %A = 28%
\(\Rightarrow\dfrac{2M_A}{2M_A+3.\left(32+16.4\right)}=0,28\Rightarrow M_A=56\left(g/mol\right)\)
→ A là Fe.
Vậy: CTHH của X là Fe2(SO4)3.
b, - Gọi hóa trị của Fe trong X là n.
Theo quy tắc hóa trị: 2.n = 3.II ⇒ n = III
- Gọi CTHH của A với Cl là FexCly.
Theo quy tắc hóa trị: x.III = y.I \(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{3}\)
Chọn x = 1, y = 3 ta được CTHH cần tìm là FeCl3.
PTKFeCl3 = 56 + 35,5.3 = 162,5 (đvC)
\(a.M_{hc}=47.M_{H_2}=94\left(đvC\right)\\ b.CTHHcủahợpchất:R_2O\\ Tacó:2.R+16=94\\ \Rightarrow R=39\left(Kali-K\right)\\ c.CTHH:K_2O\\ \%K=\dfrac{39.2}{94}.100=82,98\%\)
a) theo đề ta có
HỢP CHẤT A CÓSY\(_3\)=2,5.2.16
\(\Rightarrow\)PTK HỢP CHẤT A LÀ SY\(_3\)=80(đvC)
theo chứng minh trên
ta có
SY\(_3\)=80
Y=(80-32):3=16
vậy khhh của ngto Oxi là O
cthh của hợp chất a là
SO\(_3\)
đúng thì lke và theo dõi mik nha
\(a,Ba_x^{II}\left(PO_4\right)_y^{III}\\ \Rightarrow x\cdot II=y\cdot III\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow x=3;y=2\\ \Rightarrow Ba_3\left(PO_4\right)_2\\ PTK_{Ba_3\left(PO_4\right)_2}=137\cdot3+31\cdot2+16\cdot8=601\left(đvC\right)\\ b,CTHH:C_{12}H_{22}O_{11}\\ PTK_{C_{12}H_{22}O_{11}}=12\cdot12+22+11\cdot16=342\left(đvC\right)\)
\(a,CTTQ:Ba_x^{II}\left(SO_4\right)_y^{II}\\ \Rightarrow x\cdot II=y\cdot II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=1\Rightarrow x=1;y=1\\ \Rightarrow BaSO_4\\ PTK_{BaSO_4}=137+32+16\cdot4=233\left(đvC\right)\\ b,CTTQ:Ba_x^{II}Cl_y^I\\ \Rightarrow x\cdot II=y\cdot I\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow BaCl_2\\ PTK_{BaCl_2}=137+35,5\cdot2=208\left(đvC\right)\)
\(a,\%_O=\dfrac{4\cdot16}{233}\cdot100\%\approx27,47\%\\ b,\%_O=0\%\)