Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) CTTQ của R và nhóm OH
Ta biết nhóm OH có hóa trị I
mà R có hóa trị II
Suy ra CTHH là \(R\left(OH\right)_2\)
b) Ta biết PTK của hợp chất trên bằng 99
\(\xrightarrow[]{}R=65\)
Vậy R là tên kim loại Kẽm (Zn)
áp dụng quy tắc hóa trị thì công thức hóa học đơn giản là
R2(SO4)3
theo đề bài ta có
PTK[R2(SO4)3]=400(dvC)
=>PTK(R2)=400-(32+16*4)*3=112(dvC)
=>NTK(R)=112:2=56(dvC)
=> R là sắt (Fe)
Đặt CTPT của chất là Rx(SO4)y (x, y nguyên dương)
Theo quy tắc hóa trị, ta có: x.III = y.II
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
=> CTHH của chất lả R2(SO4)3
=> 2.R + (32 + 16.4).3 = 400
=> R = 56 (đvC)
1)CTHH của hợp chất đó là X2Oa (1 \(\le\) a \(\le\) 3 )
%mX = \(\frac{2X}{2X+16a}\) . 100% = 70%
Giải pt ta được: X = \(\frac{56}{3}\) a
Xét bảng, ta đc a = 3 \(\Rightarrow\) X = 56 (Fe)
\(\Rightarrow\) CTHH: Fe2O3
2) Gọi số proton, nơtròn là p,n
%mR = \(\frac{2R}{2R+X}\) . 100% = 74,19% (1)
Có nR - pR = 1 \(\Rightarrow\) nR = 1 + pR (2)
pX = nX (3)
2pR + pX = 30 \(\Rightarrow\) pX = 30 - 2pR (4)
Mà M = p + n (5)
Thay (2), (3), (4), (5) vào (1), ta có:
\(\frac{p_R+n_R}{p_R+n_R+p_X}\) = 0,7419
\(\Leftrightarrow\) \(\frac{2p_R+1}{2p_R+1+31-2p_R}\) = 0,7419
\(\Leftrightarrow\) pR = 11 (Na)
Thay pR = 11 vào (4) \(\Rightarrow\) pX = 8 (O)
\(\Rightarrow\) CTHH: Na2O
Câu 3 :
\(M_R=0.5M_S=0.5\cdot32=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(R:O\)
O là : nguyên tố phi kim
b.
Oxi tạo nên đơn chất : O2
Câu 2:
CT dạng chung : \(Fe_x\left(NO_3\right)_y\)
Áp dụng qui tắc về hóa trị, ta có: \(x\cdot II=y\cdot I\) hoặc \(\left(x\cdot III=y\cdot I\right)\)
Rút ra tỉ lệ : \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\) hoặc \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)
CTHH : \(Fe\left(NO_3\right)_2\) hoặc \(Fe\left(NO_3\right)_3\)
\(M_{Fe\left(NO_3\right)_2}=56+62\cdot2=180\left(đvc\right)\)
hoặc
\(M_{Fe\left(NO_3\right)_3}=56+62\cdot3=242\left(đvc\right)\)
3.1:
- Hợp chất: \(Al_2O_3\)
- \(PTK_{Al_2O_3}\) \(= \) \(2.27 + 3.16 = 102\) (đvC)
3.2:
- Hợp chất: \(NH_3\)
- \(PTK_{NH_3}\)\( = 14 + 3.1 = 17\) (đvC)
X có dạng là \(R\left(OH\right)_n\)
Y có dạng là \(R\left(OH\right)_n'\)
Theo đề ra, có \(\frac{1+2n}{1+2n'}=1,4\)
\(\rightarrow n=3;n'=2\)
\(\rightarrow\hept{\begin{cases}X:R\left(OH\right)_3\\Y:R\left(OH\right)_2\end{cases}}\)
Vậy R trong X có hoá trị III và Y có hoá trị II
a)
Do R hóa trị III liên kết với OH
=> CTHH: R(OH)3
\(PTK_{R\left(OH\right)_3}=39.2=78\left(đvC\right)\)
b) Ta có: \(NTK_R+\left(NTK_O+NTK_H\right).3=78\)
=> \(NTK_R+\left(16+1\right).3=78\)
=> \(NTK_R=27\left(đvC\right)\)
=> R là Al (Nhôm)
CTHH: Al(OH)3