K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2016

a)Al(NO3)3

Ý nghĩa hóa học:

-Nhôm nitrat do 3 nguyên tố là Al ,N và O tạo ra

-Có 1 nguyên tử nhôm,3 nguyên tử nitơ và 9 nguyên tử oxi trong 1 phân tử Al(NO3)3

-Phân tử khối bằng 

27+3.14+9.16=213(đvC)

b)BaSO4

Ý nghĩa hóa học

-Bari sunfat do 3 nguyên tố tạo ra là Ba,S và O

-Có 1 nguyên tử Bari,1 nguyên tử lưu huỳnh  và 4 nguyên tử oxi trong 1 phân tử BaSO4

-Phân tử khối bằng

137+32+16.4=233(đvC)

c)Mg(OH)2

Ý nghĩa hóa học

-Magiê hiđroxit do 3 nguyên tố là Mg,O và H tạo

ra

-Có 1 nguyên tử Magiê,2 nguyên tử oxi và 2 nguyên tử hiđro trong 1 phân tử Mg(OH)2

-Phân tử khối bằng

24+16.2+1.2=58(đvC)

4 tháng 8 2016

a) Theo quy tắc hóa trị ta có :

III . x = II . y

=> \(\frac{x}{y}=\frac{II}{III}\Rightarrow\begin{cases}x=2\\y=3\end{cases}\)

Vậy công thức hóa học là Al2(SO4)3

Phân tử khối là 27 . 2 + 96 . 3 = 342 u

b)  NO3 : Hóa trị I

Theo quy tắc hóa trị ta có :

II . x = 2 . I

2 . x = 2

=> x = 1

Vậy công thức hóa học là  Cu(NO3)2

Phân tử khối là : 64 + 62 . 2 = 188 u

 

4 tháng 8 2016

a. 

Viết công thức dạng chung : Alx(So4)y

Theo quy tắc hóa trị ta có"

x . III = y . II

Chuyển thành tỉ lệ :

\(\frac{x}{y}\) = \(\frac{II}{III}\)= 2/3 

=> x = 2 

     y = 3 

Vậy công thức hóa học là Al2(SO4)3

Phân tử khối : 27 .2 + 96 .3 = 342 đvC

4 tháng 10 2016

- Ca(NO3)2

- NaOH

- Al2(SO4)3

11 tháng 9 2016

Ca(NO3)3 canxi nitrat

NaOH. Natri hidroxit

Al2(SO4)3. Nhôm sunfat 

 

 

6 tháng 9 2016

a) P (III) và H : PxHy

Theo quy tắc hóa trị ta có : IIIx = Iy

\(\frac{x}{y}=\frac{I}{III}=\frac{1}{3}\)

\(\)Suy ra CTHH : PH3

b) C (IV) và S (II) : CxSy

Theo quy tắc hóa trị ta có : IVx = IIy

\(\frac{x}{y}=\frac{II}{IV}=\frac{1}{2}\)

Suy ra CTHH : CS2

c) Fe(III) và O : FexOy

Theo quy tắc hóa trị ta có : IIIx=IIy

\(\frac{x}{y}=\frac{II}{III}=\frac{2}{3}\)

Suy ra CTHH : Fe2O3

7 tháng 10 2016

đây là hóa lp 7 mak lm j phải lp 8 mk hc lp 7 mak bài tập như vậy luôn.

13 tháng 12 2016

a) Ý nghĩa:

  • Tạo nên từ 3 nguyên tố: Na, S, O
  • Gồm 2Na, 1S, 4O
  • PTK = 23 x 2 + 32 + 16 x 4 = 142 đvC

b) Ý nghĩa:

  • Tạo nên từ 3 nguyên tố: Al, N, O
  • Gồm 1Al, 3N, 9O
  • PTK = 27 + 14 x 3 + 16 x 9 = 213 đvC
29 tháng 10 2017

a)-Gồm 3 nguyên tử Na,S,O tạo nên

-Có 2 phân tử Na.1 phân tử S và 4 phân tử O trong 1 phân tử

-PTK=142 đvC

b)-Gồm 3 nguyên tử Al,N,O tạo nên

-Có 1 phân tử Al,3 phân tử N và 9 phân tử Oxi trong 1 phân tử

-PTK=213 đvC

Chúc bạn học tốthihi

3 tháng 2 2017

bài 2 :

a) nhợp chất = V/22.4 = 1/22.4= 5/112 (mol)

=> Mhợp chất = m/n = 1.25 : 5/112 =28 (g)

b) CTHH dạng TQ là CxHy

Có %mC = (x . MC / Mhợp chất).100%= 85.7%

=> x .12 = 85.7% : 100% x 28=24

=> x=2

Có %mH = (y . MH/ Mhợp chất ) .100% = 14,3%

=> y.1=14.3% : 100% x 28=4

=> y =4

=> CTHH của hợp chất là C2H4

10 tháng 12 2016

Bài 1.

- Những chất có thể thu bằng cách đẩy không khí là : Cl2,O2,CO2 do nó nặng hơn không khí

- Để thu được khí nặng hơn không khí ta đặt bình đứng vì khí đó nặng hơn sẽ chìm và đẩy không khí ra bên ngoài

- Đẻ thu được khí nhẹ hưn thì ta đặt bình úp vì khí đó nhẹ hơn cho nen nếu đặt đứng bình thì nó sẽ bay ra ngoài

 

 

21 tháng 12 2016

\(1.AL_2O_3\)

2.\(Cu\left(NO_3\right)_2\)

3.\(H_2SO_4\)

4.\(BaCO_3\)

21 tháng 12 2016

1. Al2O3 có m = 102g

2. Cu(NO3)2 ; m = 64+(14+48).2 = 188g

3. H2SO4 ; m = 2 + 32 + 64 = 98g

4. BaCO3 ; m = 137 + 12 + 48 = 197g

27 tháng 5 2021

\(KOH\) là bazơ : Kali hidroxit 

\(Fe_2O_3\)   Oxit bazơ : Sắt ( III ) oxit 

\(Al\left(OH\right)_3\)   bazơ : Nhôm hidroxit 

\(Na_2SO_4\)   muối : Natri Sunfat 

\(HNO_3\)   axit : axit nitric 

\(CO_2\)   oxit axit : Cacbon ddioxxit 

\(HCl\)   axit ; axit clohidric 

\(CuCl_2\)   muối : Đồng ( II ) clorua 

5 tháng 6 2021

KOH là bazơ: Kali Hidroxit

Fe2O3 là oxit bazơ: sắt (III) oxit

Al(OH)3 là ba zơ: nhôm hidroxit

Na2SO4 là muối:Natri Sunfat

HNO3 là axit: axit nitric

CO2 là oxit axit: cacbon dioxit

HCl là axit: axit clohidric

CuCl2 là muối: Đồng (II) clorua

7 tháng 1 2021

Bài 1:

a) + CTHH của hợp chất có dạng \(Al_x^{III}\left(OH\right)_y^I\)

-> Theo quy tắc hóa trị : \(x.III=y.I\)

-Lập tỉ lệ: \(\frac{x}{y}=\frac{I}{III}=\frac{1}{3}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=3\end{cases}}\)

=> CTHH: \(Al\left(OH\right)_3\)

+ CTHH của hợp chất có dạng: \(Na_x^IO_y^{II}\)

-> Theo quy tắc hóa trị : \(x.I=y.II\)

- Lập tỉ lệ: \(\frac{x}{y}=\frac{II}{I}=\frac{2}{1}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=1\end{cases}}\)

=> CTHH: \(Na_2O\)

b) Gọi hóa trị của Fe là y  . Khi đó \(Fe_2^yO_3^{II}\)

-> Theo quy tắc hóa trị : \(2.y=3.II\Rightarrow y=\frac{3.II}{2}=III\)

Vậy Fe có hóa trị \(III\)