Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Áp dụng quy tắc hóa trị, ta có công thức hóa học sau:
PH3 ( P hóa trị III, H hóa trị I );
CS2 ( C hóa trị IV, S hóa trị II );
Fe2O3 ( Fe hóa trị III, O hóa trị II ).
b) Tương tự ta có:
NaOH ( Na hóa trị I, nhóm OH hóa trị I);
CuSO4 ( Cu hóa trị II, nhóm SO4 hóa trị II);
Ca(NO3)2 ( Ca hóa trị II, NO3 hóa trị I).
a/ Theo quy tắc hóa trị :
+) P(III) và H(I) => \(PH_3\)
+) C(IV) và S(II) => \(CS_2\)
+) Fe(III) và O(II) => \(Fe_2O_3\)
b/
+) Gọi công thức hóa học của hợp chất là \(Ca_x\left(NO_3\right)_y\)
Ta có : Ca (II) , \(NO_3\left(I\right)\)
Theo quy tắc hóa trị thì : \(II\times x=I\times y\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{1}{2}\)
Vì 1/2 là phân số tối giản nên ta có \(\begin{cases}x=1\\y=2\end{cases}\)
Vậy công thức hóa học của hợp chất là \(Ca\left(NO_3\right)_2\)
Tương tự với các chất còn lại ,đáp số là :
+) \(NaOH\)
+) \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)
a)
Áp dụng quy tắc hóa trị:
- Al hóa trị III, O hóa trị II
=> \(CTHH:Al_2O_3\)
\(PTK_{Al_2O_3}=2.27+3.16=102\left(đvC\right)\)
- C hóa trị II, O hóa trị II
=> \(CTHH:CO\)
\(PTK_{CO}=12+16=28\left(đvC\right)\)
b)
Áp dụng quy tắc hóa trị:
- Fe hóa trị III, nhóm \(SO_4\) hóa trị II
=> \(CTHH:Fe_2\left(SO_4\right)_3\)
\(PTK_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=2.56+\left(32+4.16\right).3=400\left(đvC\right)\)
- Cu hóa trị II, nhóm OH hóa trị I
=> \(CTHH:Cu\left(OH\right)_2\)
\(PTK_{Cu\left(OH\right)_2}=64+\left(16+1\right).2=98\left(đvC\right)\)
- Na hóa trị I, nhóm \(PO_4\) hóa trị III
=> \(CTHH:Na_3PO_4\)
\(PTK_{Na_3PO_4}=3.23+31+16.4=164\left(đvC\right)\)
Oxit CO2 có CTHH của axit tương ứng là : \(H2CO3\)
Oxit SO2 có CTHH của axit tương ứng là : \(H2SO3\)
Oxit SO3 có CTHH của axit tương ứng là : \(H2SO4\)
Oxit SiO2 có CTHH của axit tương ứng là : \(H2SiO3\)
Oxit NO3 có CTHH của axit tương ứng là : \(HNO3\)
Oxit P2O5 có CTHH của axit twong ứng là : H3PO4
a. 6NH3 + 5O3 --> 6NO + 9H2O
b. 2S + HNO3 -to-> 2NO + H2SO4
c. 4NO2 + O2 + 2H2O --> 4HNO3
d. FeCl3 + 3AgNO3 --> Fe(NO3)3 + 3AgCl
e. 3NO2 + H2O -to-> 2HNO3 + NO
f. 3Ba(NO3)2 + Al2(SO4)3 --> 3BaSO4 + 2Al(NO3)3
a. 6NH3 + 5O3 \(\rightarrow\) 6NO + 9H2O
b. 2S + HNO3 \(\underrightarrow{to}\) 2NO + H2SO4
c. 4NO2 + O2 + 2H2O \(\rightarrow\) 4HNO3
d. FeCl3 + 3AgNO3 \(\rightarrow\) Fe(NO3)3 + 3AgCl
e. 3NO2 + H2O \(\underrightarrow{to}\) 2HNO3 + NO
f. 3Ba(NO3)2 + Al2(SO4)3 \(\rightarrow\) 3BaSO4 + 2Al(NO3)3
a) CTHH : KCl, BaCl2, AlCl3;
Phân tử khối KCl = 39 + 35,5 = 74,5 đvC;
Phân tử khối BaCl2 = 137 + 71 = 208 đvC;
Phân tử khối AlCl3 = 27 + 35,5.3 = 133,5 đvC.
b) CTHH: K2SO4 ; BaSO4; Al2(SO4)3;
Phân tử khối K2SO4 = 39.2 + 332 + 16.4 = 174 đvC;
Phân tử khối BaSO4 = 137 + 32 + 16.4 = 233 đvC;
Phân tử khối Al2(SO4)3 = 27.2 + (32 + 16.4) .3 = 342 đvC.
a) CTHH : KCl, BaCl2, AlCl3;
Phân tử khối KCl = 39 + 35,5 = 74,5 đvC;
Phân tử khối BaCl2 = 137 + 71 = 208 đvC;
Phân tử khối AlCl3 = 27 + 35,5.3 = 133,5 đvC.
b) CTHH: K2SO4 ; BaSO4; Al2(SO4)3;
Phân tử khối K2SO4 = 39.2 + 332 + 16.4 = 174 đvC;
Phân tử khối BaSO4 = 137 + 32 + 16.4 = 233 đvC;
Phân tử khối Al2(SO4)3 = 27.2 + (32 + 16.4) .3 = 342 đvC.
a/ Zn(OH)\(_2\)
NTK = 65 + 17.2 = 99 đvC
b/ CaCl\(_2\)
NTK = 40 + 35.5.2 = 111 đvC
c/ Mg\(_3\)(PO\(_4\))\(_2\)
NTK = 24.3 + (31+16.4).2 =262 đvC
a) zn(oh)2
65+(16+1)*2=99
b) cacl2
40+35,5*2=111
c) mg3(po4)2
24+(31+16*4)*2= 214
a) PTHH:
2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2
2Na + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + H2
2K + 2HCl \(\rightarrow\) 2KCl + H2
Fe3O4 + 8HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + 4H2O + 2FeCl
Fe2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2FeCl3 + 3H2O
Fe(OH)2 + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + 2H2O
Tg có hạn nên mk giúp đc nhiu đây ths
a, 2Fe+6H2SO4\(\rightarrow\)Fe2(SO4)3+3SO2+6H2O
b, 3Cu+8HNO3\(\rightarrow\) 3Cu(NO3)2+2NO+4H2O
c, Fe+4HNO3\(\rightarrow\) Fe(NO3)3+NO+2H2O
d, Al+6HNO3\(\rightarrow\)Al(NO3)3+3NO2+3H2O
e, Cu+4HNO3\(\rightarrow\) Cu(NO3)2+2NO2+2H2O
Chúc bạn học tốt!
cậu cứ dựa vào CTHH và hóa trị của chúng mà lập. Mk sẽ giúp cậu một câu nhé!
a) ta có:Nax(PO4)y ➝CTHH:Na3PO4
M\(_{Na_{3_{ }}PO_4}\) =164g
(M bằng PTK của chất đó nhưng với đơn vị là g)
cảm ơn bạn