K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi ct chung: \(\text{S}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\)

\(\text{PTK = }32\cdot\text{x}+16\cdot\text{y}=64\text{ }< \text{amu}>\)

\(\%\text{S}=\dfrac{32\cdot\text{x}\cdot100}{64}=50\%\)

`-> 32*\text {x}*100 = 50*64`

`-> 32*\text {x}*100=3200`

`-> 32\text {x}=32`

`-> \text {x}=1`

Vậy, số nguyên tử `\text {S}` trong phân tử `\text {S}_\text {x} \text {O}_\text {y}` là `1`

\(\%\text{O}=\dfrac{16\cdot\text{y}\cdot100}{64}=50\%\)

`-> \text {y = 2 (tương tự ngtử S)}`

Vậy, số nguyên tử `\text {O}` trong phân tử `\text {S}_\text {x} \text {O}_\text {y}` là `2`

`=> \text {CTHH: SO}_2.`

Câu 17. Phần trăm về khối lượng của nguyên tố Fe trong hợp chất Fe­2O3 là:      A.70%                            B. 60%                       C. 50%                       D. 30%Câu 18.  Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi 80% Cu và 20%O. Biết khối lượng phân tử là 80 amu:       A. Cu2O               B....
Đọc tiếp

Câu 17. Phần trăm về khối lượng của nguyên tố Fe trong hợp chất Fe­2O3 là:

      A.70%                            B. 60%                       C. 50%                       D. 30%

Câu 18.  Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi 80% Cu và 20%O. Biết khối lượng phân tử là 80 amu:

       A. Cu2O               B. CuO                       C. CuO2                         D. Cu2O2

Câu 19. Liên kết cộng hóa trị được hình thành do

A. Lực hút tĩnh điện yếu giữa các nguyên tử.

B. Các cặp electron dùng chung.

C. Các đám mây electron.

D. Các electron hoá trị.

Câu 20. Trong phân tử potassium chloride, nguyên tử K (potassium) và nguyên tử Cl (chlorine) liên kết với nhau bằng liên kết

A. cộng hóa trị.                B. ion.                       C. phi kim.                 D. kim loại.

Câu 21.  Biết N có hoá trị IV, hãy chọn công thức hoá học phù hợp với qui tác hoá trị trong đó có các công thức sau:

A. NO                   B. N2O                       C. N2O3                                D. NO2

Câu 22.  Nguyên tố X có hoá trị III, công thức của X với SO4 là:

A. XSO4                           B. X(SO4)3                C. X2(SO4)3                        D. X3SO4

Câu 23.  Tốc độ chuyển động của vật có thể cung cấp cho ta thông tin gì về chuyển động của vật?

A.    Cho biết hướng chuyển động của vật.

B.     Cho biết vật chuyển động theo quỹ đạo nào.

C.     Cho biết vật chuyển động nhanh hay chậm.

D.    Cho biết nguyên nhân vì sao vật lại chuyển động được.

Câu 24.  Đơn vị của tốc độ là:

    A. m.h                     B. km/h                      C. m.s                         D. s/km

Câu 25. 54 km/h =  ................m/s?

   A. 10 m/s                B.15 m/s                     C. 20m/s                     D. 18m/s

Câu 26. Theo quy tắc “3 giây” khoảng cách an toàn đối với ô tô chạy với tốc độ 25 m/s là bao nhiêu?

A. 35 m               B. 55 m              C. 75 m               D. 100 m

Câu 27. Khi nói đến tốc độ chuyển động của các phương tiện giao thông như xe máy, ô tô, xe lửa, máy bay… người ta nói đến:

A.    Tốc độ tức thời của chuyển động.

B.     Tốc độ trung bình của chuyển động.

C.     Tốc độ lớn nhất có thể đạt được của phương tiện đó.

D.    Tốc độ nhỏ nhất có thể đạt được của phương tiện đó.

Câu 28.  Một vật chuyển động càng nhanh khi:

A.    Quãng đường đi được càng lớn.

B.     Thời gian chuyển động càng ngắn.

C.     Tốc độ chuyển động càng lớn.

D.    Quãng đường đi trong 1s càng ngắn.

Câu 29. Để đo tốc độ của một người chạy cự li ngắn, ta cần những dụng cụ đo nào?

A. Thước cuộn và đồng hồ bấm giây

B. Thước thẳng và đồng hồ treo tường

C. Đồng hồ đo thời gian hiện số kết nối với cổng quang điện.

D. Cổng quang điện và đồng hồ bấm giây.

 

Câu 30. Trong phòng thí nghiệm, người ta thường sử dụng những dụng cụ đo nào để đo tốc độ của các vật chuyển động nhanh và có kích thước nhỏ?

A. Thước, cổng quang điện và đồng hồ bấm giây.

B. Thước, đồng hồ đo thời gian hiện số kết nối với cổng quang điện.

C. Thước và đồng hồ đo thời gian hiện số.

D. Cổng quang điện và đồng hồ bấm giây.

Câu 31. Để vẽ đồ thị quãng đường thời gian cho một chuyển động thì trước hết phải làm gì?

A.    Cần lập bảng ghi quãng đường đi được theo thời gian.

B.     Cần vẽ hai trục tọa độ

C.     Cần xác định các điểm biểu diễn quãng đường đi được theo thời gian.

D.    Cần xác định vận tốc của các vật.

(Gíup tui nha cần gấp ạ)yeu

1

17.A

18.B

19.B

20.B

21.D

22.C

23.C

24.B

25.B

26. (theo mình là 70m)

27.B

28.C

29.A

30.B

31.A.

19 tháng 12 2022

cảm ơn ạ yeu

Gọi ct chung: \(\text{Fe}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\)

\(\text{PTK = }56\cdot\text{x}+16\cdot\text{y}=160\text{ }< \text{amu}\text{ }>\)

\(\text{%Fe}=\dfrac{56\cdot\text{x}\cdot100}{160}=70\%\)

`->`\(56\cdot\text{x }\cdot100=160\cdot70\)

`->`\(56\cdot\text{x}\cdot100=11200\)

`->`\(56\cdot\text{x}=11200\div100\)

`->`\(56\cdot\text{x}=112\)

`->`\(\text{x = }112\div56\)

`-> \text {x = 2}`

Vậy, số nguyên tử `\text {Fe}` có trong phân tử \(\text{Fe}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\) là `2`

\(\text{%O}=\dfrac{16\cdot\text{y}\cdot100}{160}=30\%\)

`-> \text { y = 3 (tương tự phần trên)}`

Vậy, số nguyên tử `\text {O}` có trong phân tử \(\text{Fe}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\) là `3`

`->`\(\text{CTHH: Fe}_2\text{O}_3\)

21 tháng 2 2023

Gọi CTTQ của hợp chất X là: FexOy.
Ta có:
\(M_{Fe_xO_y}=160\left(amu\right)\) 
\(\%m_{Fe}=70\%\Rightarrow\%m_O=100\%-70\%=30\%\) 
\(x=\dfrac{\%m_{Fe} . M_{Fe_xO_y}}{M_{Fe}}=\dfrac{70\% . 160}{56}=2\) 

\(y=\dfrac{\%m_O . M_{Fe_xO_y}}{M_O}=\dfrac{30\% . 160}{16}=3\) 

Vậy CTHH của hợp chất X là Fe2O3.
 

`%O=100%-70%=30%`

`K.L.P.T=56.x+16.y=160 <am``u>`

\(\%Fe=\dfrac{56.x.100}{160}=70\%\) 

\(Fe=56.x.100=70\cdot160\)

`56.x.100=11200`

`56.x=11200`\(\div100\)

\(56.x=112\)

`-> x=`\(112\div56=2\)

Vậy, có `2` nguyên tử `Fe` trong phân tử `Fe_xO_y`

\(\%O=\dfrac{16.y.100}{160}=30\%\)

`-> y=3 (` tương tự phần trên `)`

Vậy, có `3` nguyên tử `O` trong phân tử này.

`-> CTHH` của `Y: Fe_2O_3`

24 tháng 11 2024

ta có: %O= 100%- %Fe= 100%- 70%= 30%

%Fe = x.56 chia 160 .100%= 70%

x= 2

%O= y.16 chia 160. 100%= 30%

y=3

vậy: CTHH=Fe2O3

Gọi ct chung: \(\text{Fe}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\)

\(\text{PTK = }56\cdot\text{x}+16\cdot\text{y}=160\text{ }< \text{amu}>\)

\(\%\text{Fe}=\dfrac{56\cdot\text{x}\cdot100}{160}=70\%\)

`-> 56* \text {x}*100=160*70`

`-> 56* \text {x}*100=11200`

`-> 56\text {x}=11200 \div 100`

`-> 56\text {x}=112`

`-> \text {x}=112 \div 56`

`-> \text {x}=2`

Vậy, số nguyên tử `\text {Fe}` có trong phân tử `\text {Fe}_\text {x} \text {O}_\text {y}` là `2`.

\(\text{%O}=\dfrac{16\cdot\text{y}\cdot100}{160}=30\%\)

`-> \text {y = 3 (tương tự ngtử Fe)}`

Vậy, số nguyên tử `\text {Fe}` có trong phân tử `\text {Fe}_\text {x} \text {O}_\text {y}` là `3`.

`=> \text {CTHH: Fe}_2 \text {O}_3`