Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giai cấp tầng lớp | Nghề nghiệp | Thái độ đối với dân tộc |
Địa chủ phong kiến | Kinh doanh ruộng đất, bóc lột địa tô. | Đánh mất ý thức dân tộc, làm tay sai cho đế quốc. |
Nông dân | Làm ruộng, đóng mọi thứ thuế | Có ý thức dân tộc sâu sắc, sẵn sàng hưởng ứng, tham gia các cuộc đấu tranh. Họ là lực lượng cách mạng đông đảo. |
Công nhân | Bán sức lao động, làm thuê | Kiên quyết chống để quốc, giành độc lập, xoá bỏ chế độ phong kiến, họ là lực lượng lãnh đạo cách mạng. |
Tư sản | Kinh doanh công, thương nghiệp | Chưa có thái độ hưởng ứng hay tham gia các cuộc vận động cách mạng đầu thế kỉ XX. Một bộ phận có ý thức dân tộc, nhưng cơ bản là thỏa hiệp với đế quốc. |
Tiểu tư sản | Làm công ăn lương, buôn bán nhỏ. | Có ý thức dân tộc, tích cực: tham gia vào các cuộc vận động cứu nước đầu thế kỉ XX |
Giai cấp tầng lớp |
Nghề nghiệp |
Thái độ đối với độc lập dân tộc |
Địa chủ phong kiến |
Kinh doanh ruộng đất, bóc lột, địa tô |
Đánh mất ý thức dân tộc, làm tay sai cho đế quốc. |
Nông dân |
Làm ruộng, đóng mọi thứ thuế |
Có ý thức dân tộc sâu sắc, sẵn sàng hưởng ứng, tham gia các cuộc đấu tranh. Họ là lực lượng cách mạng đồng bào. |
Công nhân |
Bán sức lao động, làm thuê |
Kiên quyết chống đế quốc, giành độc lập, xóa bỏ chế độ phong kiến. Họ là lực lượng lãnh đạo cách mạng. |
Tư sản |
Kinh doanh công, thương nghiệp |
Chưa có thái độ hưởng ứng hay tham gia các cuộc vận động cách mạng đầu thế kỉ XX. Một bộ phận có ý thức dân tộc, nhưng cơ bản là thỏa thiệp với đế quốc. |
Tiểu tư sản |
Làm công, ăn lương, buôn bán nhỏ |
Có ý thức dân tộc, tích cực tham gia vào các cuộc vận động cứu nc đâu thế kỉ XX. |
Thời gian | Sự kiện |
Đầu TK XIX | - Cái nì mik nhớ hok rõ mà hình như là - Công nhân đấu tranh băng hình thức bãi công đòi tăng lương giảm giờ làm |
1831 | - Công nhân dệt của nhà máy Lion( Pháp) biểu tình đòi tăng lương giảm h làm |
1844 | - Công nhân dệt vùng Sơ- lê đin ( Đức) khởi nghĩa chống lại sự hà khắc của chủ xưởng và điều kiện lao động tồi tệ |
1836-1847 | -Phong trào Công nhân rộng lớn, có tổ chức , diễn ra ở Anh, đó à " Phong trào hiến chương" |
CHÚC BẠN HỌC TỐT !
Tên các nước Đông Nam Á |
Thực dân Xâm lược |
Thời gian hoàn thành xâm lược |
In-đô-nê-xi-a |
Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan |
Giữa XIX Hà Lan hoàn thành xâm chiếm và lập ách thống trị |
Phi-lip-pin |
Tây Ban Nha, Mĩ |
Giữa thế kỉ XVI Tây Ban Nha thống trị - Năm 1898 Mĩ chiến tranh với Tây Ban Nha, hất cẳng Tây Ban Nha khỏi Phi-lip-pin. - Năm 1899-1902 Mĩ chiến tranh xâm lược Philíppin, biến quần đảo, này thành thuộc điạ của Mĩ. |
Miến Điện |
Anh |
Năm 1885 Anh thôn tính Miến Điện |
Ma-lai-xi-a |
Anh |
Đầu thế kỉ XIX Mã - lai trở thành thuộc địa của Anh |
Việt Nam - Lào- Cam-pu-chia |
Pháp |
Cuối thế kỉ XIX, Pháp hoàn thành xâm lược 3 nước Đông Dương |
Xiêm (Thái Lan) |
Anh - Pháp tranh chấp |
Xiêm vẫn giữ được độc lập |
Tên nước | Thời gian | Phong trào tiêu biểu | Thành quả đạt được |
In - đô - nê -xi -a | 1905 - 1906 | Thành lập công doàn xe lửa. Thành lập hội liên hợp công nhân. | Truyền bá chủ nghĩa Mác, Đảng cộng sản thành lập. |
Phi - líp - pin | 1896 - 1898 | Phong trào chống Tây Bang Nha cách mạng bùng nổ. Kháng Chiến chống Mĩ. |
Nước cộng hòa Phi - líp - pin ra đời. Thất bại. |
Miến Điện | 1885 | Kháng chiến chống thực dân Anh | Thất bại |
Cam -pu - chia |
1863 -1866 1866 -1867 |
Khởi nghĩa Ta Keo. Khởi nghĩa Gia - chê. |
|
Lào | 1901 - 1907 |
Khởi nghĩa vũ trang ở Xa - van -nê - khét. Khởi nghĩa ở Bô - lô - ven. |
|
Việt Nam |
1885 - 1896 1884 -1913 |
Phong trào Cần Vương. Khởi nghĩa Yên Thế. |
Thành quả đạt được của Cam - pu - chia, Lào,Việt Nam :
-Gây cho Pháp nhiều tổn thất.
-Bước đầu thành lập liên minh chống Pháp.
Giai cấp, tầng lớp
Nghề nghiệp
Thái độ cách mạng
Giai cấp địa chủ phong kiến
Kinh doanh ruộng đất, bóc lột địa tô
-Đánh mất ý thức dân tộc, làm tay sai cho Pháp
-Một số địa chủ vừa và nhỏvẫn có tinh thần yêu nước
Tư sản
Kinh doanh công, thương nghiệp.
Chưa có ý thức cách mạng, chủ yếu chỉ muốn làm ăn yên ổn.Chưa hưởng ứng tham gia các cuộc vận động cách mạng đầu thế kỉ XX. Một bộ phận có ý thức dân tộc nhưng cơ bản là thỏa hiệp đế quốc
Tiểu tư sản
Làm công ăn lương, buôn bán nhỏ
Có ý thức dân tộc, tích cực tham gia vào các cuộc vận động cứu nước đầu thế kỉ XX
Công nhân
Bán sức lao động, làm thuê
Ý thức dân tộc cao, kiên quyết chống đế quốc, là lực lượng chính lãnh đạo cách mạng.
Nông dân
Làm ruộng, đóng đủ loại thuế
Ý thức dân tộc sâu sắc, sẵn sàng hưởng ứng, tham gia các cuộc đấu tranh. Họ là lực lượng cách mạng đông đảo.