K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2017
stt tên t.gian ngừi l.đạo trận đánh t.biểu
tiền lê 981 lê hoàn trên s.bạch đằng,chi lăng
1075 lý thường kiệt phòng tuyến như nguyệt
trần 1258,1285,1287-1288 các vua nhà trần.trần hưng đạo,trần thủ độ... đông bộ đầu,chương dương,hàm tử,tây kết,bạch đằng
hổ 1407 hồ quý ly thất bại
lam sơn 1418-1427 lê lợi,nguyễn trãi tốt động-chúc động,chi lăng-xương giang

17 tháng 1 2017
Cuộc kháng chiến Âm mưu của địch Những thắng lợi quyết định Người lãnh đaọ
Kháng chiến chống quân Tống ( 1075 - 1077) Giải quyết tình hình khó khăn trong nước Chiến thắng ở phòng tuyến Như Nguyệt Lý Thường Kiệt
Ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên (thế kỉ XIII) Xâm chiếm đại Việt để đánh lên phía Nam Trung Quốc Thắng lợi ở Tây Kết, thắng lợi ở Đông Bộ Đầu, hắng lợi ở trận Vân Đồn, Bạch Đằng Trần Quốc Tuấn
6 tháng 2 2017

cảm ơn bạn nha Đinh Quỳnh Hương Gianghihi

20 tháng 4 2020

Lập niên biểu hoạt động của phong trào Tây Sơn từ năm 1771-1789 ...

20 tháng 4 2020

Thời gian

Sự kiện

Đầu năm 1771

Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa ở Tây Sơn thượng đạo (nay thuộc An Khê, Gia Lai).

Tháng 9-1773

Chiếm được phủ thành Quy Nhơn

Giữa năm 1774

Nghĩa quân kiểm soát vùng đất rộng lớn từ Quảng Nam ở phía Bắc đến Bình Thuận ở phía Nam.

Năm 1777

Lật đổ chính quyền phong kiến họ Nguyễn ở Đàng Trong.

Tháng 1-1785

Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút, đánh tan 5 vạn quân Xiêm.

Tháng 6-1786

Hạ thành Phú Xuân, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong

Ngày 21-7-1786

Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài.

Giữa năm 1788

Nguyễn Huệ tiến quân ra Thăng Long trị tội Vũ Văn Nhậm, bè lũ Lê Chiêu Thống cũng trốn sang Kinh Bắc.

Tháng 12-1788

Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, tiến quân ra Bắc.

Năm 1789

Quang Trung đại phá quân Thanh.


19 tháng 12 2016
Thời gianNgười lãnh đạo Địa bàn hoạt động
1344 -1360Ngô BệHải Dương
1379Nguyễn Thanh, Nguyễn KỳThanh Hóa
1390Phạm Sư Ôn Quốc Oai
1399 - 1400Nguyễn Nhữ Cái Sơn Tây

 

19 tháng 12 2016
Thời gianNgười lãnh đạoĐịa bàn hoạt động
Năm 1344-1360Ngô BệYên Phụ-Hải Dương
Năm 1379Nguyễn Thanh, Nguyễn Kị Thanh Hóa
Năm 1390Nhà sư Phạm Sư ÔnQuốc Oai-Sơn Tây
Năm 1399Nguyễn Nhữ CáiSơn tây

 

10 tháng 3 2018

Hàng trăm cuộc nổi dậy từ Bắc chí Nam, từ miền xuôi đến miền ngược đã bùng lên suốt hơn nửa thế kỉ thống trị của nhà Nguyễn. Nổi bật hơn cả là các cuộc khởi nghĩa của Phan Bá Vành, Nông Văn Vân, Lê Văn Khỏi, Cao Bá Quát...
Khởi nghĩa Phan Bá Vành (1821 -1827)
Phan Bá Vành người làng Minh Giám (Thái Bình), thuở nhỏ đi ở chăn trâu cho nhà địa chủ. Năm 1821, ông kêu gọi nông dân trong vùng nổi dậy chống địa chủ, quan lại. Hoạt động của nghĩa quân lan khắp Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Quảng Yên.
Phan Bá Vành lập căn cứ chính ở Trà Lũ (Nam Định), đánh nhau hàng chục trận lớn với quân triều đình, sử nhà Nguyễn ghi: "Khi lâm trận thì đàn bà con gái cũng cầm giáo mác mà đánh".
Năm 1827, nhà Nguyễn huy động hàng chục viên tướng đem hàng vạn quân bao vây, tấn công căn cứ Trà Lũ. Phan Bá Vành không chống nổi, định thoát ra biển, chẳng may bị bắt. Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp.Khởi nghĩa Nông Văn Vân (1833 -1835)
Nông Văn Vân là tù trưởng dân tộc Tày, giữ chức tri châu Bảo Lạc (Cao Bằng). Không chịu nổi sự chèn ép của triều đình nhà Nguyễn, Nông Văn Vân cùng một số tù trưởng tập hợp dân chúng nổi dậy.
Cuộc khởi nghĩa lan khắp miền núi Việt Bắc và một số làng người Mường, người Việt ở trung du. Nhà Nguyễn đã hai lần cử những đạo quân lớn kéo lên đàn áp, nhưng không hiệu quả. Lần thứ ba (năm 1835), quân triều đình tấn công dữ dội từ nhiều phía và bao vây đốt rừng. Nông Văn Vân chết trong rừng. Cuộc khởi nghĩa bị dập tắt.
Khởi nghĩa Lê Văn Khôi (1833 - 1835)
Lê Văn Khôi là một thổ hào ở Cao Bằng, sau vào Nam. Tháng 6 -1833, ông khởi binh chiếm thành Phiên An (Gia Định), tự xưng là Bình Nam Đại nguyên soái, giết tên quan gian ác Bạch Xuân Nguyên. Mấy tháng sau, cả sáu tỉnh Nam Kì đều theo ông khởi nghĩa. Sau đó, viên tướng Thái Công Triều làm phản, đầu hàng triều đình. Lê Văn Khôi bị cô lập, lâm bệnh rồi qua đời (1834). Nghĩa quân đưa con trai ông mới 8 tuổi lên thay. Tháng 7 -1835, cuộc khởi nghĩa bị đàn áp khốc liệt.
Khởi nghĩa Cao Bá Quát (1854 - 1856)

Cao Bá Quát người huyện Gia Lâm (Hà Nội), là một nhà nho nghèo, một nhà thơ lỗi lạc. Căm ghét chính sách cai trị của nhà Nguyễn, ông cùng một số bè bạn tập hợp nông dân và các dân tộc miền trung du, định nổi dậy ỏ Hà Nội, Bắc Ninh. Nhưng kế hoạch bị lộ, nghĩa quân buộc phải khởi sự sớm hơn dự tính.
Đầu năm 1855, trong một trận chiến đấu ác liệt ở vùng Sơn Tây (Hà Nội), Cao Bá Quát hi sinh. Nghĩa quân vẫn tiếp tục chiến đấu, đến cuối năm 1856, cuộc khởi nghĩa mới bị dập tắt.
Phong trào đấu tranh của nông dân và nhân dân các dân tộc dưới triều Nguyễn là sự kế thừa truyền thống chống áp bức, cường quyền ở các thế kỉ trước, nhất là ở thế kỉ XVIII.

17 tháng 4 2017
Tên cuộc khởi nghĩa Thời gian Địa bàn
Nguyễn Dương Hưng 1737 Sơn Tây
Nguyễn Hữu Cầu 1741-1751 Đồ Sơn đến Kinh Bắc đến Thăng Long đến Sơn Nam đến Thanh Hóa đến Nghệ An
Hoàng Công Chất 1739-1769 Sơn Nam đến Tây Bắc
Nguyễn Danh Phương 1740-1751 Vĩnh Phúc đến Sơn Tây, Tuyên Quang
Lê Duy Mật 1738-1770

Nhận xét:

-quy mô: rộng lớn, chủ yếu từ đồng bằng đến miền núi

-kết quả: các cuộc khởi nghĩa đều thất bại

-nguyên nhân thất bại: diễn ra rời rạc, không liên kết thành 1 phong trào nên bị họ Trịnh lợi dụng tiêu diệt

-ý nghĩa: làm cho chính quyền phong kiến Đàng Ngoài lung lay

4 tháng 2 2020
Cuộc kháng chiến Thời gian Trận đánh tiêu biểu Nhân vật lịch sử tiêu biểu
1) Chống Tống 1075 - 1077

- Ung Châu

- Phòng tuyến sông Như Nguyệt

Lý Thường Kiệt
2) Chống quân xâm lược Mông - Nguyên lần thứ nhất 1258

- Bình Lệ Nguyên

- Đông Bộ Đầu

- Trần Thái Tông

- Trần Thủ Độ

3) Chống quân xâm lược Mông - Nguyên lần thứ 2 1285

- Tây Kết

- Hàm Tử

- Chương Dương

- Trần Quốc Toản

- Trần Quốc Tuấn

4) Chống quân xâm lược Mông - Nguyên lần thứ 3 1287 - 1288

- Vân Đồn

- Bạch Đằng

- Trần Quốc Tuấn

- Trần Khánh Dư

Chúc bạn học tốt 😊