K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2018

Giải bài 1 trang 175 sgk Sinh 8 | Để học tốt Sinh 8

 

 

14 tháng 6 2016

undefined

9 tháng 4 2017

Câu 1: Bảng so sánh

17 tháng 5 2022

Tuyến tụy là một tuyến phụ, vừa tiết dịch tiêu hóa (chức năng ngoại tiết) vừa tiết hoocmôn. Có 2 loại hoocmôn của tuyến tụy là insulin và glucagôn có tác dụng giúp điều hòa lượng đường trong máu luôn ổn định:

+insulin làm giảm đường huyết khi đường huyết tăng

+glucagôn làm tăng đường huyết khi lượng đường trong máu giảm.

nhớ sao và tim chill

17 tháng 5 2022

mỏi tay v:v. nhớ sao và tim chiil

 

 

Hormone

Tác dụng

Tuyến yên

 

Tăng trưởng

Giúp cơ thể phát triển bình thường

Thùy trước

TSH

Kích thích tuyến giáp hoạt động

 

FSH

Kích thích buồng trứng, tinh hoàn phát triển

 

LH

Kích thích gây rụng trứng ở nữ,tạo thể vàng

Thùy sau

PrL

Kích thích tế bào kẽ  sản xuất testosterone

ADH

Chống đa niệu (đái tháo nhạt)

Oxitoxin

Kích thích tuyến sữa hoạt động, gây co tử cung, co cơ trơn

Tuyến giáp

 

Tiroxin

Điều hòa trao đổi chất

Tuyến tụy

 

Insulin

Biến đổi glucose → glycogen

 

Glucagon

Biến đổi glycogen → glucose

Tuyến trên thận

Phần vỏ

Anđôsteron

Điều hóa muối khoáng trong máu

 Phần tủy: addrenalin và noaddrenallin
 Chức năng điều hòa tim mạch
   
11 tháng 5 2022

refer

tuyến yên:

+ tiết hóc môn kích thích hoạt động của nhiều tuyến nội tiết khác

+ tiết hóc môn ảnh hưởng tới một số quá trình sinh lí của cơ thể

tuyến giáp:

+ tiết hóc môn tiroxin trong thành phần có i-ốt hóc môn này có vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng của cơ thể

+ Tiết hóc môn Canxitônin cùng với tuyến cận giáp tham gia điều hòa Canxi và Photpho trong máu

tuyến tụy:

+ nhờ tác dụng đối lập của 2 loại hóc môn này mà tỉ lệ đường huyết luôn ổn định , đảm bảo hoạt động sinh lí trong cơ thể diễn ra bình thường

+ khi đường huyết tăng, tế bào β tiết insulin chuyển glucôzơ thành glicôgen

+ khi đường huyết giảm, tế bào α tiết glucagôn chuyển glicôgen thành glucôzơ

tuyến trên thận:

+ vỏ tuyến

++) lớp ngoài (lớp cầu): tiết hóc môn điều hòa các muối natri, kali trong máu

++) lớp giữa (lớp sợi): tiết hoocmôn điều hòa đường huyết (tạo glucôzơ từ prôtêin và lipit)

++) lớp trong (lớp lưới): tiết các hóc môn điều hòa sinh dục nam, gây những biến đổi đặc tính sinh dục ở nam

+ tủy tuyến: tiết ađrênalin và norađrênalin có tác dụng điều hòa hoạt động tim mạch và hô hấp, góp phần cùng glucagôn điều chỉnh lượng đường trong máu

tuyến sinh dục:

+ tuyến sinh dục ngoài sản sinh ra các tế bào sinh dục còn tiết ra các hóc môn sinh dục có tác dụng đối với sự xuất hiện những đặc điểm giới tính đặc trưng cho nam và nữ

- Vai trò của hoocmon:

+ Duy trì tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể

+ Điều hòa các quá trình sinh lý 

- Tính chất của hoocmon:

+ Mỗi loại hoocmon chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số cơ quan nhất định

+ Hoocmon có hoạt tính sinh học rất cao 

+ Hoocmon không mang tính đặc trưng cho loài

- Vai trò của tuyến yên:

+ Giữ vai trò chỉ đạo hoạt động của hầu hết các tuyến nội tiết khác

- Vai trò của tuyến giáp:

+ Có vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi chất và chuyển hóa các chất

- Vai trò của tuyến tụy:

+ Chức năng ngoại tiết: tiết dịch tụy

+ Chức năng nội tiết: các tế bào đảo tụy tiết hoocmon điều hòa lượng đường trong máu 

- Vai trò của tuyến trên thận:

*Hoocmon vỏ tuyến:

+ Lớp ngoài: tiết hoocmon điều hòa các muối natri, kali trong máu

+ Lớp giữa: tiết hoocmon điều hòa lượng đường huyết (tạo glucose từ protein và lipit)

+ Lớp trong: tiết các hoocmon điều hòa sinh dục nam, gây những biến đổi đặc tính sinh dục ở nam

*Hoocmon tủy tuyến: 

+ Có cùng nguồn gốc với thần kinh giao cảm.

+ Tiết hai loại hoocmon là adrenalin và noradrenalin gây tăng nhịp tim, co mạch, tăng nhịp hô hấp, dãn phế quản và góp phần điều chỉnh lượng glucagon điều chỉnh lượng đường huyết khi bị hạ đường huyết.