Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi thời gian từ lúc ng đi xe đạp xuất phát đến khi 2 người gặp nhau là:x(h)
=>thời gian từ lúc ng đi xe máy xuất phát đến khi 2 người gặp nhau là:x-1(h)
Đến khi 2 ng gặp nhau:
Quãng đường ng đi xe đạp đi đc là:28x(km)
Quãng đường ng đi xe máy đi đc là :32(x-1)
Mà AB=1254km nên ta có phương trình:28x+32(x-1)=124
28x+32x-32=124
60x=156
x=2,6(h)
Hai người gặp nhau lúc 7+2,6=9,6=9h36'
Nơi 2 ng gặp nhau cách A là :2,6.28=72,8(km)
Sorry mk ko bt làm phần 2
Vì \(y = 50x + 4\) là một hàm số bậc nhất nên hệ số góc của đường thẳng là độ thị của hàm số là \(a = 50\).
1,Gọi vận tốc dự định đi quãng đường AB là x ( x>0, km/h )
Thời gian dự định đi quãng đường AB là : t = \(\dfrac{AB}{x}\) = \(\dfrac{100}{x}\) (h)
TH1 : gọi quãng đường bị hỏng là S (km,S>0)
Thời gian đi quãng đường bị hỏng là : t2 = \(\dfrac{S}{\dfrac{x}{5}}\) =\(\dfrac{5S}{x}\) (h)
Thời gian đi quãng đường còn lại là : t3 = \(\dfrac{100-S}{x}\) (h)
Theo đề bài ta có phương trình :
t2 + t3 = t + t2
<=> \(\dfrac{5S}{x}\) + \(\dfrac{100-S}{x}\) = \(\dfrac{100}{x}\) +2
<=> 5S + 100-S - 100 -2x = 0
=> 4S - 2x = 0 (1)
TH2 : thời gian đi quãng đường đã được sửa chữa là : t1 = \(\dfrac{L}{x}\) =\(\dfrac{20}{x}\) (h)
thời gian đi quãng đường bị hỏng còn lại là : t2 = \(\dfrac{S-20}{\dfrac{x}{5}}\) =\(\dfrac{5.\left(S-20\right)}{x}\) (h)
thời gian đi quãng đường k bị hỏng là : t3 = \(\dfrac{100-S}{x}\) (h)
theo đề bài ta có phương trình :
t1 + t2 + t3 = t + 0,5
<=> \(\dfrac{20}{x}\) + \(\dfrac{5.\left(S-20\right)}{x}\) + \(\dfrac{100-S}{x}\) = \(\dfrac{100}{x}\) + 0,5
=> 20 + 5.(S-20) + 100-S - 100 - 0.5x = 0
=> 4S - 0,5x = 80 (2)
* từ (1) và (2) ta có hpt :
4S - 2x =0
4S - 0,5x = 80
giải hệ ta đc : S = \(\dfrac{80}{3}\) ( km ), x = \(\dfrac{160}{3}\) ( km/h )
thời gian xe chạy từ thành phố A đến thành phố B khi đường không phải sửa chữa là : t = \(\dfrac{AB}{x}\) = \(\dfrac{100}{\dfrac{80}{3}}\) = 3,75 ( h )
Vậy xe chạy từ thành phố A đến thành phố B mất 3,75 h khi đường k phải sửa chữa
a) Quãng đường xe khách đi được sau \(x\) giờ với vận tốc 40 km/h là \(40.x\) (km)
Vì ban đầu bến xe cách bưu điện Nha Trang 6 km nên sau \(x\) giờ xe khách cách bưu điện thành phố Nha Trang số km là: \(40x + 6\). Do đó, \(y = 40x + 6\) với \(y\) là số km xe khách cách bưu điện thành phố Nha Trang sau \(x\) giờ.
b) Vì hàm số \(y = 40x + 6\) có dạng \(y = ax + b\) với \(a = 40;b = 6\) nên \(y\) là một hàm số bậc nhất theo biến \(x\).
c)
- Với \(x = 0 \Rightarrow y = f\left( 0 \right) = 40.0 + 6 = 6\);
- Với \(x = 1 \Rightarrow y = f\left( 1 \right) = 40.1 + 6 = 46\);
- Với \(x = 2 \Rightarrow y = f\left( 2 \right) = 40.2 + 6 = 86\);
- Với \(x = 3 \Rightarrow y = f\left( 3 \right) = 40.3 + 6 = 126\);
Ta có bảng sau:
\(x\) | 0 | 1 | 2 | 3 |
\(y\) | 6 | 46 | 86 | 126 |
Bảng này thể hiện khoảng cách của xe khách so với bưu điện Nha Trang sau 0 giờ; 1 giờ; 2 giờ; 3 giờ.
Xét hệ trục tọa độ Oxy với O trùng với vị trí ban đầu của Peter, Ox trùng với hướng Tây - Đông, Oy trùng với phương Nam - Bắc.
Gọi A, B, C tương ứng là vị trí của Peter sau lần đi thứ nhất, thứ 2 và cuối cùng.
Ta có \(OA=16km\), \(\widehat{OAC}=90^o\) và \(AC=AB-BC=16-8=8\left(km\right)\)
\(\Rightarrow OC=\sqrt{15^2+8^2}=17\left(km\right)\)
Vậy sau lần đi cuối cùng, Peter cách vị trí ban đầu 17km.