Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chia 12 cho các số tự nhiên từ 1 đến 12, ta được:
12:1 = 12 ; 12:2 = 6; 12:3 = 4 ; 12:4 = 3 ; 12: 5 = 2(dư 2); 12:6 = 2; 12:7 =1(dư 5); 12:8 = 1 (dư 4) ; 12:9 = 1(dư 3) ; 12:10 = 1 (dư 2) ; 12:11 =1 (dư 1) ; 12:12 = 1.
Vì 12 chia hết cho 1,2,3,4,6,12 nên các ước của 12 là: 1;2;3;4;6;12.
Tập hợp các ước của 12 là A = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
Tập hợp các bội của 8 nhỏ hơn 80 là B = {0; 8; 16; 24; 32; 40; 48; 56; 64; 72}
Trả lời :
1. a) Bội của 4 là : 8 ; 20 ; 32 ; 24 .
. b) Bội của 7 là : 14 ; 28 ; 35 ; 77 .
2 . B(4) = { 4 ; 8 ; 12 ; 16 ; 20 ;24 ; 28 }
3. B(18) = 18 ; 36 ; 54 ; 72 ;90 .
4 . Ư(2) = 1 ; 2 . Ư(6)=1 ; 2 ; 3 ; 6
Ư(3) = 1 ; 3 Ư(9)= 1 ; 3 ; 9
Ư(4) = 1 ; 2 ; 4 Ư(13) = 1 ;13
Ư(5) = 1 ; 5 Ư (12) = 3 ; 4 ; 6 ; 2 ; 1 ;12
5 . Ư(7)= {1 ; 7} Ư(9) = {3 ; 9 ; 1 }
Ư(10) = {2 ; 5 ; 1 ; 10 } Ư(16) = {8 ; 16 ; 1 ; 2 ;4 }
Ư (0) = X (không có) Ư(18) ={9 ; 2 ; 18 ; 1 ; 6 ; 3 } Ư(20)= {4 ; 5 ; 10 ; 2 ; 20 ; 1 }
Tham khảo :
a) Lần lượt chia 20 cho các số tự nhiên từ 1 đến 20, ta thấy 20 chia hết cho 1; 2; 4; 5; 10; 20 nên
Ư(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20}.
b) Lần lượt nhân 4 với 0; 1; 2; 3; 4; 5; … ta được các bội của 4 là: 0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36; 40; 44; 48; 52;…
Các bội của 4 nhỏ hơn 50 là: B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36; 40; 44; 48}
1. bội của 3 \(\in\) { 3, 6, 9, 12, 15, ...}
nhưng B(3) \(\le\) 12
\(\Rightarrow B\left(3\right)\in\left\{3;6;9;12\right\}\)
2. \(B\left(4\right)\in\left\{4;8;12;16;20;24;28;...\right\}\)
nhưng \(5< B\left(4\right)< 25\)
\(\Rightarrow B\left(4\right)\in\left\{8;12;16;20\right\}\)
3. \(Ư\left(8\right)\in\left\{1;2;4;8\right\}\)
4. \(Ư\left(12\right)\in\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)
5. \(Ư\left(5\right)\in\left\{1;5\right\}\)
6. Ta có : \(Ư\left(9\right)\in\left\{1;3;9\right\}\)
mà \(x\inƯ\left(9\right)\)
Vậy: \(x\in\left\{1;3;9\right\}\)
cần 1 cao nhân giúp đỡ
Lần lượt chia 12 cho tất cả các số từ 1 đến 12, em hãy viết tập hợp tất cả các ước của 12.
Tham thảo Ta sẽ thực hiện phép chia 12 cho các số từ 1 đến 12
Ta có bảng sau:
Số bị chia
12
Số chia
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Thương
12
6
4
3
2
2
1
1
1
1
1
1
Số dư
0
0
0
0
2
0
5
4
3
2
1
0
Qua bảng trên ta thấy: phép chia có số dư bằng 0 là phép chia hết, do đó 12 chia hết cho các số: 1; 2; 3; 4; 6; 12
Hay 1; 2; 3; 4; 6; 12 là các ước của 12.
Vậy Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} hảo :