Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chịu khó trả lời câu hỏi giúp các bạn khác thì rất nhanh tiến bộ.
Chúc bạn học ngày càng gỏi nhé ^.^
Số phần tử của không gian mẫu là n Ω = C 40 3
Gọi A là biến cố: “3 học sinh được chọn luôn có học sinh chọn môn Vật lý và học sinh chọn môn Hóa học”.
Số phần tử của biến cố A là n A = C 10 1 C 10 2 + C 10 2 C 10 1 + C 10 1 C 10 1 C 10 1
Vậy xác suất cần tìm là
P A = n A n C = C 10 1 C 10 2 + C 10 2 C 10 1 + C 10 1 C 10 1 C 10 1 C 40 3 = 120 247
Đáp án A
Đáp án B
Gọi A là biến cố “học sinh đăng ký Toán”
Gọi B là biến cố “học sinh đăng ký Lý”
A ∩ B “học sinh đăng ký Toán, Lý”
A ∪ B là biến cố “học sinh có đăng ký học phụ đạo”
P ( A ∪ B ) = P ( A ) + P ( B ) - P ( A ∩ B ) = 38 50 + 30 50 - 25 50 = 43 50
A ∪ B là biến cố “học sinh không đăng ký môn nào cả”
P A ∪ B = 1 - Q A ∪ B = 8 50 = 0 , 14
cậu phải làm bài cẩn thận hơn làm xong rồi còn thời gian thì kiểm tra nếu cần thì làm ra giấy nháp 1 lần nữa
-Làm nhìu bài tập
-Xem lại bài cẩn thận từ đầu đến cuối từng con số một đôi khi kết quả đúng nhưng cách làm sai hoặc chép sai đề bài nhưng kquả vẫn đúng và cả trường hợp làm sai vì không chú ý đến dấu của nó ....vv nó có thể đúng khi bạn nghĩ nó đúng
-Chú ý đến dấu ngoặc bởi rất quan trọng
-Bạn có thể chép đề bài rồi làm ra nháp và mang về nhà kiểm tra cho đỡ áy náy
-Nếu môn Toán không đến nỗi nào thì các bài đơn giản bạn phải thận trọng vì có thể bài khó làm đúng nhưng bài dễ thì không
Đó là những gì mình rút ra sau khi thi giữa kì
Đáp án là A.
• Ta tìm số cách chọn 7 cuốn còn lại sao cho không có đủ 3 môn.
Có 3 trường hợp :
• 7 cuốn còn lại gồm 2 môn toán lý : có C 9 7 cách
• 7 cuốn còn lại gồm 2 môn lý hóa : có C 11 7 cách
• 7 cuốn còn lại gồm 2 môn toán hóa : có C 10 7 cách
Suy ra có C 9 7 + C 11 7 + C 10 7 = 486 cách chọn 7 cuốn còn lại sao cho không có đủ 3 môn. Do đó số cách chọn 8 cuốn sao cho 7 cuốn còn lại có đủ 3 môn là C 15 7 − 486 = 5949 cách.
Xác suất cần tìm là P = 5949 C 15 7 = 661 715 .
Carl Friedrich Gauβ đã nói, “Toán học là nữ hoàng của các môn khoa học”. Có phải vì vậy mà môn Toán từ xưa đến nay vẫn được sự quan tâm của nhiều người, từ các bậc phụ huynh cho đến các em học sinh. Làm thế nào để học giỏi môn Toán ? Chúng ta hãy thử cùng nhau đi tìm lời giải cho câu hỏi này.
Tôi có một công thức chung để học tốt :
HỌC TỐT = THÔNG MINH + CHĂM CHỈ
Tùy theo môn học mà tỷ lệ giữa hai yếu tố này có thay đổi. Riêng đối với môn Toán, theo tôi, tỷ lệ này sẽ là 65% thông minh, 30% chăm chỉ và phải có thêm 5% cho sự đam mê, yêu thích Toán học.
Đa số học sinh đều cho rằng môn Toán là môn học “khó nuốt” nhất nhưng nếu bạn hỏi các em học sinh chuyên Toán thì câu trả lời của họ lại hoàn toàn ngược lại – Môn Toán là môn học dễ nhất. Thật vậy, lý do trước tiên là khi học Toán, các em sẽ không phải nhớ quá nhiều. Dĩ nhiên, các em cũng cần phải học thuộc các định lý, các định nghĩa, các tính chất và các hệ quả. Đây là những kiến thức cơ bản nhất để các em có thể dựa vào đấy để phát triển những suy luận của mình. Toán học là một chuỗi dây xích, khi bạn đã biết A, bạn sẽ tìm được mắt xích B cạnh đấy. Nhưng làm thế nào để tìm ra B một cách nhanh chóng và chính xác thì chỉ có sự thông minh mới giúp các em được.
Khi gặp một bài toán lạ và khó, các em cần phải bình tỉnh. Các em hãy nhớ rằng một bài toán khó là tổ hợp của nhiều bài toán đơn giản. Bằng sự phân tích và óc phán đoán, hãy đưa nó về những dạng bài tập quen thuộc mà các em đã gặp. Để làm được điều này thì ngoài yếu tố thông minh, các em còn cần phải có lòng kiên nhẫn và đức tính chăm chỉ. Siêng năng làm bài tập - Chỉ có việc này mới giúp các em nhớ lâu những định lý và các hệ quả. Một điều quan trọng nữa là đừng xem thường những bài toán dễ. Các em hãy đoan chắc rằng mình đã làm xong tất cả những bài toán dễ. Vì sao vậy ? Vì nền tảng của môn Toán chính là những kiến thức cơ bản. Có khi các em học thuộc định lý, hiểu cách chứng minh định lý nhưng lại không biết vận dụng vào bài tập. Chỉ có chăm chỉ làm bài tập từ dễ đến khó mới giúp các em tập tính nhạy bén trong việc giải bài tập.
Một trong những nguyên nhân khiến các em học sinh học kém môn Toán là do các em mất căn bản ở các lớp dưới, dẫn đến kỹ năng tính toán kém và thiếu tự tin; cũng có em viện lý do vì những giờ học Toán thường khô khan, thiếu sinh động và hấp dẫn. Dần dần các em sẽ chán học môn Toán, không thèm làm bài tập và … đã kém lại càng kém hơn. Để khắc phục tình trạng này, các thầy cô dạy môn Toán nên tổ chức những hình thức dạy học kích thích được sự hứng thú của học sinh, tránh sự đơn điệu và tẻ nhạt ở những giờ học. Ví dụ, với các em tiểu học, khái niệm “phân số” là một điều rất mới lạ, trừu tượng nhưng nếu các thầy cô chia cho các em một phần tư cái bánh, một nữa quả cam .. ắt hẳn các em sẽ dễ dàng hiểu bài.
Nhưng chúng ta nên nhớ chỉ cần 30% chăm chỉ đối với môn Toán thôi nhé. Miệt mài với các con số, các định lý … sẽ dễ dẫn các em đến sự mụ mẫm ! Các bạn hãy để ý những em học giỏi Toán, thường sẽ giỏi Văn. Vì ngoài giờ học Toán, sở thích chung của các em này là đọc sách. Những tác phẩm văn học sẽ làm cân bằng trí não của các em.
Toán học là nữ hoàng. Nữ hoàng thường hay … đỏng đảnh, vì vậy cần có trí thông minh để khắc phục được nó, cần có sự kiên nhẫn để hiểu thấu đáo và cần có niềm say mê để trung thành với Toán học./
phai yeu mon toan