Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cho nước tác dụng với CaO -> Ca(OH)2
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
cho QT vào dd , thấy QT hóa xanh
b)
cho nước td với P2O5 -> H3PO4
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
cho QT vào dd , thấy QT hóa đỏ
a, `CaO + H_2O -> Ca(OH)_2`.
Nhận biết: Cho quỳ tím vào dung dịch thấy hóa xanh.
b, `P_2O_5 + 3H_2O -> 2H_3PO_4`.
Nhận biết: Bỏ quỳ tím thấy hóa đỏ.
1. Bỏ chất đó vào nước, khuấy đều lên, nếu còn lắng đọng chất đó ở dưới bề mặt đáy của nước thì chất đó không tan trong nước, còn nếu hòa tan vào nước và không còn lắng đọng lại thì chất đó tan được trong nước.
2. + Nếu một chất có thể biến đổi thành chất khác như cháy được, phân hủy được... thì ta có thể nhận ra được tính chất hóa học của chất.
1. Ta khuấy đều chất đó cùng với nước. Nếu chất đó đọng dưới đáy thì chất đó không tan trong nước, còn nêú chất đó không đọng lại dưới đáy thì chất đó tan trong nước.
2.Để nhận ra tính chất hóa học của chất ta làm thí nghiệm xem chất đó có biến đổi thành chất khác được hay không.
- Học theo thơ nhé. Mình lấy 2 bài này cho cậu tham khảo đã nhé;
+ Bài cơ bản:
Kali (K) , iot (I) , hidrô (H)
Natri (Na) với Bạc (Ag) , Clo (Cl) một loài
Là hoá trị I hởi ai!
Nhớ ghi cho kỉ khỏi hoài phân vân...
Magiê (Mg) kẽm (Zn) với thuỷ ngân (Hg)
Oxi (O) , đồng (Cu) , thiếc (Sn) thêm phần Bari (Ba)
Cuối cùng thêm chú Canxi (Ca)
Hoá trị II nhớ có dzì khó khăn !
Này nhôm hoá trị III lần.
In sâu trí nhớ khi cần có ngay.
Cacbon © , silic (Si) này đây
Có hoá trị IV không ngày nào quên.
Sắt (Fe) lắm lúc hay phiền?
II , III lên xuống nhớ liền ngay thôi.
Lại gặp nitơ (N) khó rồi
I , II , III , IV khi thời lên V.
Lưu huỳnh (S) lắm lúc chơi khăm
Xuống II lên IV khi nằm thứ V.
Phot pho (P) nói đến ko dư
Có ai hỏi đến thì ừ rằng V.
Em ơi , cố gắng học chăm
Bài ca hoá trị suốt năm cần dùng
+ Bài nâng cao:
Hidro (H) cùng với liti (Li)
Natri (Na) cùng với kali (K) chẳng rời
Ngoài ra còn bạc (Ag) sáng ngời
Chỉ mang hoá trị I thôi chớ nhầm
Riêng đồng (Cu) cùng với thuỷ ngân (Hg)
Thường II ít I chớ phân vân gì
Đổi thay II , IV là chì (Pb)
Điển hình hoá trị của chì là II
Bao giờ cùng hoá trị II
Là ôxi (O) , kẽm(Zn) chẳng sai chút gì
Ngoài ra còn có canxi (Ca)
Magiê (Mg) cùng với bari (Ba) một nhà
Bo (B) , nhôm (Al) thì hóa trị III
Cácbon © silic (Si) thiếc (Sn) là IV thôi
Thế nhưng phải nói thêm lời
Hóa trị II vẫn là nơi đi về
Sắt (Fe) II toan tính bộn bề
Không bền nên dễ biến liền sắt III
Phốtpho III ít gặp mà
Photpho V chính người ta gặp nhiều
Nitơ (N) hoá trị bao nhiêu ?
I , II, III , IV phần nhiều tới V
Lưu huynh lắm lúc chơi khăm
Khi II lúc IV , VI tăng tột cùng
Clo Iot lung tung
II III V VII thường thì I thôi
Mangan rắc rối nhất đời
Đổi từ I đến VII thời mới yên
Hoá trị II dùng rất nhiều
Hoá trị VII cũng được yêu hay cần
Bài ca hoá trị thuộc lòng
Viết thông công thức đề phòng lãng quên
Học hành cố gắng cần chuyên
Siêng ôn chăm luyện tất nhiên nhớ nhiều.
- Chúc bạn học tốt
Miamoto Shizuka mỗi ngày hc thuộc hết 5 nguyên tố kèm hóa trị, kí hiệu. nguyên tử khối
Em xem lại phần thí nghiệm của bài định luật bảo toàn khối lượng nhé!! Trong sgk trình bày rõ rồi
tổng khối lượng của chất tham gia bằng với tổng khối lượng của các chất tạo thành.
Chất tạo thành có thể là kết tủa, hoặc tan trong dung dịch, hoặc khí thoát ra. Cho nên để ý kỹ từ "tổng khối lượng" nhé bạn.
Còn bằng cách nào mà biết được thì đơn giản, bạn có 2 phân tử hidro, và 1 phân tử oxi, đốt cháy, bạn có được 2 phân thử H2O. Thì tổng cộng số nguyên tử H và O cả trước và sau phản ứng bạn đều chỉ có 4 H và 2 O, số lượng nguyên tử H và O không thay đổi.
Câu 1 :
a) Đơn chất: là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học
Hợp chất: là những chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên.
b)
CTHH của đơn chất : O2 , Zn
CTHH của hợp chất : CO2 , CaCO3
Câu 2 :
a) Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác.
Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng hóa học là có chất mới xuất hiện (khác với chất phản ứng).
- Chất mới tạo thành có thể nhận biết qua màu sắc, trạng thái, sự tỏa nhiệt, phát sáng…
b)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Al_2O_3\)
\(2Na_3PO_4+3CaCl_2\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2+6NaCl\)
bài 2 :
a) nhợp chất = V/22.4 = 1/22.4= 5/112 (mol)
=> Mhợp chất = m/n = 1.25 : 5/112 =28 (g)
b) CTHH dạng TQ là CxHy
Có %mC = (x . MC / Mhợp chất).100%= 85.7%
=> x .12 = 85.7% : 100% x 28=24
=> x=2
Có %mH = (y . MH/ Mhợp chất ) .100% = 14,3%
=> y.1=14.3% : 100% x 28=4
=> y =4
=> CTHH của hợp chất là C2H4
Bài 1.
- Những chất có thể thu bằng cách đẩy không khí là : Cl2,O2,CO2 do nó nặng hơn không khí
- Để thu được khí nặng hơn không khí ta đặt bình đứng vì khí đó nặng hơn sẽ chìm và đẩy không khí ra bên ngoài
- Đẻ thu được khí nhẹ hưn thì ta đặt bình úp vì khí đó nhẹ hơn cho nen nếu đặt đứng bình thì nó sẽ bay ra ngoài
a) Vì bên trái có tổng số nguyên tử H = tổng số nguyên tử H bên phải
nhưng bên tráicó tổng số nguyên tử O > tổng số nguyên tử O bên phải
Cách thăng bằng : Thêm vào bên phải 1 nguyên tử O
b) Cách giải thích : tương tự câu a)
c) Số nguyên tử ở cả 2 phía cân hình 3 bằng nhau
=====> Cách viết PTHH
2H2 + O2 ===> 2H2O
Mk cũng tương tự nè môn toán mk trả lời nhiều câu mà có được tick đâu
Chắc thầy bận ấy mà
học hóa thì phải siêng, mà k cần học thì ngủm đi e :v
muốn học giỏi hóa là bạn phải siêng, bạn phải hiểu những cái cơ bản nhất, khi hiểu rõ r` ms bắt đầu vs những bài khó, bạn mà k hỉu nh~ cái cơ bản là ngủm :v