Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn gỗ lim để làm cọc, chờ nước triều rút rồi cắm sâu vào lòng sông, dùng tay xoay cho cọc tự mút xuống bùn, gốc cây lim thường nặng hơn ngọn nên dễ cắm xuống bùn. Kết hợp giữa trọng lượng của cọc và sức nước lúc thuỷ chiều rút để cọc cắm xuống lớp bùn đáy sông với góc nghiêng khoảng 45 độ, đặc biệt là bạn đừng cắm cọc thẳng đứng mà thay vào đó là cắm nghiêng ở góc 45 độ, hướng vào bờ như mình nói để chặn đường và đâm thủng tàu địch. Còn về việc tiếng động thì mình nghĩ đóng dưới nước nên tiếng kêu rất ít.
Chúc bạn học tốt!
theo mình được biết thì cọc trên sông bạch đằng là cọc gỗ lim, tiết diện khoảng 30-40cm, chiều dài không rõ lắm nhưng mỗi cọc là 1 thân cây gỗ lim. cọc được vận chuyển bằng thuyền ra cửa sông lúc thuỷ chiều lên. công tác hạ cọc đựoc tiến hành lúc thuỷ chiều xuống, hạ cọc bằng phương pháp thủ công (bằng tay không): dùng tay xoay cho cọc tự mút xuống bùn, gốc cây lim thường nặng hơn ngọn nên được cắm xuống bùn. kết hợp giữa trọng lượng của cọc và sức nước lúc thuỷ chiều rút để cọc cắm xuống lớp bùn đáy sông với góc nghiêng khoảng 45 độ. công nhân chỉ làm công tác định vị cọc xuống lòng sông, hạ cọc bằng cách xoay cho cọc cắm vào lớp bùn dưới lòng sông, phần còn lại do thiên nhiên tự làm. mình học lịch sử bài này từ năm cấp II, quên nhiều rùi, anh em giải đố giúp nhé.
Chọn gỗ lim để làm cọc, chờ thủy triều rút rồi cắm sâu vào lòng sông, dùng tay xoay cho cọc tự mút xuống bùn, gốc lim thường nặng hơn ngọn nên dễ cắm xuống bùn. Kết hợp giữa trọng lượng của cọc và sức nước lúc thủy triều rút để cắm cọc xuống lớp bùn đáy sông với góc nghiêng khoảng 45 độ hướng vào bờ như để ngăn chặn đường đâm thủng tàu địch. Còn về việc tiếng động thì đóng dưới nước nên tiếng kêu rất ít
Học tốt nha!!!!
Chọn gỗ lim để làm cọc, chờ nước triều rút rồi cắm sâu vào lòng sông, dùng tay xoay cho cọc tự mút xuống bùn, gốc cây lim thường nặng hơn ngọn nên dễ cắm xuống bùn. Kết hợp giữa trọng lượng của cọc và sức nước lúc thuỷ chiều rút để cọc cắm xuống lớp bùn đáy sông với góc nghiêng khoảng 45 độ, đặc biệt là bạn đừng cắm cọc thẳng đứng mà thay vào đó là cắm nghiêng ở góc 45 độ, hướng vào bờ như mình nói để chặn đường và đâm thủng tàu địch. Còn về việc tiếng động thì mình nghĩ đóng dưới nước nên tiếng kêu rất ít.
Cọc trên sông bạch đằng là cọc gỗ lim, tiết diện khoảng 30-40cm, chiều dài không rõ lắm nhưng mỗi cọc là 1 thân cây gỗ lim. cọc được vận chuyển bằng thuyền ra cửa sông lúc thuỷ triều lên. công tác hạ cọc đựoc tiến hành lúc thuỷ triều xuống, hạ cọc bằng phương pháp thủ công (bằng tay không): dùng tay xoay cho cọc tự cắm xuống bùn, gốc cây lim thường nặng hơn ngọn nên được cắm xuống bùn. kết hợp giữa trọng lượng của cọc và sức nước lúc thuỷ triều rút để cọc cắm xuống lớp bùn đáy sông với góc nghiêng khoảng 45 độ. công nhân chỉ làm công tác định vị cọc xuống lòng sông, hạ cọc bằng cách xoay cho cọc cắm vào lớp bùn dưới lòng sông, phần còn lại do thiên nhiên tự làm.
Mình tham khảo ạ
Chọn gỗ lim để làm cọc, chờ nước triều rút rồi cắm sâu vào lòng sông, dùng tay xoay cho cọc tự mút xuống bùn, gốc cây lim thường nặng hơn ngọn nên dễ cắm xuống bùn. Kết hợp giữa trọng lượng của cọc và sức nước lúc thuỷ chiều rút để cọc cắm xuống lớp bùn đáy sông với góc nghiêng khoảng 45 độ, đặc biệt là bạn đừng cắm cọc thẳng đứng mà thay vào đó là cắm nghiêng ở góc 45 độ, hướng vào bờ như mình nói để chặn đường và đâm thủng tàu địch. Còn về việc tiếng động thì mình nghĩ đóng dưới nước nên tiếng kêu rất ít.
1. Vì Ngô Quyền cho quân làm bí mật chăng?
2. Dùng thuyền nhỏ vờ đánh rồi giả thua rút lui.
3. Sau khi dụ được địch, nước triều xuống, Ngô Quyền cho quân phản công, Quân Nam Hán rối loạn, rút lui nhưng lại vướng cọc, thuyền chìm hết, Hoằng Tháo cũng thiệt mạng.
Theo mình được biết thì cọc trên sông bạch đằng là cọc gỗ lim, tiết diện khoảng 30-40cm, chiều dài không rõ lắm nhưng mỗi cọc là 1 thân cây gỗ lim. cọc được vận chuyển bằng thuyền ra cửa sông lúc thuỷ triều lên. công tác hạ cọc đựoc tiến hành lúc thuỷ triều xuống, hạ cọc bằng phương pháp thủ công (bằng tay không): dùng tay xoay cho cọc tự cắm xuống bùn, gốc cây lim thường nặng hơn ngọn nên được cắm xuống bùn. kết hợp giữa trọng lượng của cọc và sức nước lúc thuỷ triều rút để cọc cắm xuống lớp bùn đáy sông với góc nghiêng khoảng 45 độ. công nhân chỉ làm công tác định vị cọc xuống lòng sông, hạ cọc bằng cách xoay cho cọc cắm vào lớp bùn dưới lòng sông, phần còn lại do thiên nhiên tự làm.
Em đọc trong sách hoặc tham khảo trên mạng để biết nhiều hơn nha.
2 dau cocj bjt sat