K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2018

So sánh:

Ông trăng tròn vành vạnh soi sáng trên bầu trời như một chiếc vung khổng lồ

Nhân hóa:

Những chú cò lông trắng như vôi đang lim dim mắt ngắm bóng mình dưới nước

hộ mk nhoa. Mơn nhìu

28 tháng 2 2018

C1:

* Càng đổ dần về hướng...như mạng nhện

* Gọi là kênh bọ mắt...như những đám mây nhỏ

* Trông hai bên bờ ... trường thành vô tận

* Những đống gỗ cao như núi chất dựa bờ

* Những ngôi nhà bè...những khu phố nổi

4 tháng 5 2018

Trên mạng đầy đó

28 tháng 1 2018

Các bạn làm giùm mình nha 

28 tháng 1 2018

Làm cho cảnh thiên nhiên sinh động tươi đẹp,giàu sức sống

6 tháng 5 2019

khiến cho sự vật  trở nên sinh động, gần gũi, có hồn hơn.

6 tháng 5 2019

Nhân hoá: Là cách dùng những từ ngữ vốn dùng để miêu tả hành động của con người để miêu tả vật, dùng loại từ gọi người để gọi sự vật không phải là người làm cho sự vật, sự việc hiện lên sống động, gần gũi với con người.

29 tháng 3 2020

ko bik

29 tháng 3 2020

Soạn bài: So sánh (Tiếp theo)

I. Các kiểu so sánh

Câu 1 (trang 41 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Phép so sánh:

    + Những ngôi sao chẳng bằng mẹ thức vì chúng con

    + Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.

Câu 2 (trang 42 sgk ngữ văn 6 tập 2):

- Từ so sánh trong câu a “chẳng bằng”

- Từ so sánh trong câu b “là”

Câu 3 (trang 42 sgk ngữ văn 6 tập 2):

- Những từ ngữ so sánh ngang bằng khác: bao nhiêu… bấy nhiêu, tựa như, chừng như

- Những từ ngữ so sánh hơn kém khác: chưa được, chẳng là

II. Tác dụng của so sánh

Câu 1 (trang 42 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Phép so sánh:

    + Có chiếc tựa mũi tên nhọn, từ cành cây rơi… không do dự vẩn vơ.

    + Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo… gượng ngoi đầu lên

    + Có chiếc lá nhẹ nhàng khoan thai khoan khoái đùa bỡn… của vạn vật chỉ ở hiện tại

    + Có chiếc lá như sợ hãi… bay trở lại cành.

Câu 2 (trang 42 sgk ngữ văn 6 tập 2):

- So sánh giúp gợi hình, giúp cho sự vật, sự việc trở thành sinh động

- So sánh còn bộc lộ được cảm xúc, tình cảm của người viết

Soạn bài: Nhân hóa

  • Soạn bài: Nhân hóa (hay nhất)
  • Soạn bài: Nhân hóa (siêu ngắn)
  • Soạn bài: Nhân hóa (cực ngắn)

Nhân hóa là gì ?

Câu 1 + 2 (trang 56 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

Phép nhân hóa trong khổ thơCách diễn đạt không sử dụng nhân hóaTác dụng khi câu thơ sử dụng phép nhân hóa

Ông trời

Mặc áo giáp đen

Ra trận

Bầu trời đầy mây đenBầu trời trở nên gần gũi, có hồn hơn.

Muôn nghìn cây mía

Múa gươm

Muôn nghìn cây mía ngả nghiêng, lá bay phấp phớiNhững cây mía trong gió sắc sảo, uốn lượn

Kiến

Hành quân

Đầy đường

Kiến bò đầy đườngSự liên tưởng ngộ nghĩnh, thú vị.

Các kiểu nhân hóa

Câu 1 + 2 (trang 57 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

   Các sự vật được nhân hóa và kiểu nhân hóa được sử dụng :

a. Miệng, Tai, Mắt, Chân, Tay : dùng từ gọi người để gọi vật.

b. Gậy tre, chông tre, tre : dùng từ chỉ hoạt động, tính chất người để chỉ vật.

c. Trâu : trò chuyện, xưng hô như đối với vật.

Nguồn : Vietjack'

học tốt

7 tháng 5 2016

- thành phần chính của câu là thành phần bắt buộc có mặt trong câu để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và biểu đạt được một ý trọn vẹn

- so sánh là đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt

có 2 cách so sánh

-so sánh ngang bằng

- so sánh không ngang bằng

-nhân hóa là gọi hoặc tả con vật , đồ vật , cây cối ... bằng nhưng vốn từ dùng để gọi hoặc tả con người , làm cho thế giới loài vật, đồ vật , cây cối  trở nên gần gũi với con người , biểu thị được những suy nghĩ tình cảm của con người.

- có 3 cách nhân hóa

- dùng những vốn  từ chỉ hoạt động tính chất của con người để chỉ hoạt động tính chất của vật

- dùng những từ vốn gọi người để gọi vật

- trò chuyện , xưng hô với vật như với người

5 tháng 4 2016

So sánh là: Mỏ Cốc như cái dùi sắt

Ngôi nhà như trẻ nhỏ

Sải tay

Nhảy múa

Nhân hóa là : Bác giun

26 tháng 8 2020

biện pháp so sánh, tác dụng: dùng để so sánh sự vật A với sự vật B làm cho câu, đoạn, bài văn thêm sinh động, mạch lạc hơn. Câu, đoạn, bài văn sẽ truyền cảm hơn nếu không có phép so sánh

biện pháp nhân hóa, tác dụng: dùng để nhận hóa những sự vật ( cây cối, con vật,..) như con người 

mik trả lời 2 câu luôn nhé

a)  Làm cho câu văn thêm sinh động và giàu hình ảnh hơn. Nhân hóa " chị gà mái " bằng cách gọi từ

              chỉ người : " chị " làm cho đàn gà thêm gần gũi với con người

b)

 + So sánh tạo ra những hình ảnh cụ thể sinh động. Phần lớn các phép so sánh đều lấy cái cụ thể so sánh với cái không cụ thể hoặc kém cụ thể hơn, giúp mọi người hình dung được sự vật, sự việc cần nói tới và cần miêu tả.

+ So sánh còn giúp cho câu văn hàm súc gợi trí tưởng tượng của ta bay bổng. Vì thế trong thơ thể hiện nhiều phép so sánh bất ngờ.

+ Trong câu văn trên, tác giả đã so sách mưa ù ù như máy xay lúa để chỉ rõ được rằng mưa rất to và nó nghe như một chiếc máy xay lúa.

26 tháng 5 2018

Bài làm

a) Nhân hóa gà mái cùng với đàn gà con đang ra vườn bới rác: Làm cho hình ảnh con gà mái, đàn con trở nên gần gũi, thân thuộc

b) So sánh tiếng mưa rơi với cối xay lúa: Diễn tả tiếng mưa rất to, mạnh