K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Làm ít cũng đc  ^^cảm ơn

Câu 17. Tỉ lệ về thể tích của metan và thể tích oxi trong hỗn hợp gây nổ mạnh là

1 : 2.                B.  2 : 1.            C. 1 : 4.                    D. 4 : 1.         

Câu 18:  Choïn caâu ñuùng trong caùc caâu sau:

Metan coù nhieàu trong khí quyeån                     

Metan coù nhieàu trong caùc moû khí, moû daàu, moû than

Metan coù nhieàu trong nöôùc bieån

Metan coù nhieàu trong nöôùc ao.

Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn m gam một hợp chất hữu cơ Y ( có chứa 2 nguyên tố C, H) thu được 6,72 lit CO2

( đktc) và 0,5 mol H2O. Giá trị của m là

A.  2,3 g.                   B.  4,6 g .                  C. 11,1 g.                        D. không xác định.

Câu 20: Chaát naøo sau đây  chieám haøm löôïng cacbon cao nhaát ?

A. C4H9OH                B. C3H7OH                            C. C2H5OH                            D. CH3OH

ánh sáng

Câu 21: Phản ứng nào sau đây được viết  đúng :

 

A.   

ánh sáng

CH4 +   Cl2                        CH2Cl2 + H2

 

B.    

ánh sáng

CH4 +   Cl2                        CH2 + 2HCl

 

C.     2CH4 +   Cl2                      CH3Cl + H2

ánh sáng

CH4 +   Cl2                                          CH3Cl + HCl

 

Câu 22: Dãy chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ :

A.    C2H4O2, NaHCO3, C6H5Br, CaCO3.                       C. CH3Cl, CaCl2, C2H4, C2H4O2.

B.     C2H4O2, C6H6, C2H5OH, C6H6Cl6.                          D. C2H4, CH2Cl2, Ca(HCO3)2, C2H6.

Câu 23: Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ?

A. CH4, C2H6, CO2.         B. C6H6, CH4, C2H5OH.        C. CH4, C2H2, CO.         D. C2H2, C2H6O, CaCO3.

Câu 24: Dãy các chất nào sau đây đều là  hiđrocacbon ?

A. C2H6, C4H10, C2H4.                        C. C2H4, CH4, C2H5Cl.       

 B. CH4, C2H2, C3H7Cl.                      D. C2H6O, C3H8, C2H2.

Câu 25: Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của  hiđrocacbon ?

A. C2H6O, CH4, C2H2.                        C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl.           

B. C2H4, C3H7Cl, CH4.                       D. C2H6O, C3H8, C2H2.

Câu 26: Trong các chất sau: CH4, CO2, C2H4, Na2CO3, C2H5ONa có

A. 1 hợp chất hữu cơ và 4 hợp chất vô cơ.                           B. 2 hợp chất hữu cơ và 3 hợp chất vô cơ.

C. 4 hợp chất hữu cơ và 1 hợp chất vơ cơ.                           D. 3 hợp chất hữu cơ và 2 hợp chất vô cơ.

Câu 27: Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố C, H, O trong C2H6O lần lượt là

A. 52,2%; 13%; 34,8%.                         C. 13%; 34,8%; 52,2%.             

B. 52,2%; 34,8%; 13%.                          D. 34,8%; 13%; 52,2%

Câu 28 : Công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ cho biết:

A.    Thành phần nguyên tố

B.     Thành phần của phân tử, trật tự và cách thức liên kết của các nguyên tử trong phân tử

C.     Khối lượng nguyên tử

D. Số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố

Câu 29: Nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành các dạng mạch cacbon là

A. mạch vòng.                                                   C. mạch vòng, mạch thẳng, mạch nhánh.          

B. mạch thẳng, mạch nhánh.                             D. mạch nhánh.

Câu 30 Hãy cho biết chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn ? 

A. C6H6.                       B. C2H4.                                 C. CH4 .                       D. C2H2.

Câu 31: Số liên kết đơn trong phân tử C4H10 là:        A. 10.              B. 13.                C. 14               .D. 12.

Câu 32: Số công thức cấu tạo của C4H10 là                A. 3.                 B. 5.               C. 2.               D. 4.

Câu 33: hiđrocacbon (X) chứa 81,82% cacbon. Công thức phân tử của (X) là

A. C3H8.                      B. C3H6.                      C. C2H4.                                  D. C4H10.

Câu 34: Chất có phần trăm khối lượng cacbon lớn nhất là    

 A. CH4.                      B. CH3Cl.                                  C. CH2Cl2.                             D. CHCl3.

Câu 35: Phản ứng đặc trưng của metan là

A. phản ứng cộng.                     B. phản ứng thế.                 C. phản ứng trùng hợp.                D. phản ứng cháy.

Câu 36 : Nhóm chất nào sau đây chỉ tham gia phản ứng cộng:

C2H2 , CH4                  B. C2H2, C6H6             C. C2H2, C2H4                         D. C2H2 , C2H6                      

Câu 37: Một hidrocacbon mà trong thành phần phân tử chứa 75% cacbon theo khối lượng. Hidrocacbon có công thức hóa học là:

A.    C4H10                 B.  C2H4                     C. C6H6                               D. CH4

Câu 38 .Hợp chất hữu cơ có số nguyên tử hiđro bằng hai lần số nguyên tử cacbon và làm mất màu dung dịch brom. Hợp chất đó là

A. metan                    B. etilen                       C. axetilen                   D. benzen

Câu 39: Cho các chất có công thức sau:                     1) C6H6                        2) CH2 = CH - CH3         

3) CH2 = CH- CH= CH2                     4) CH

Số chất làm mất màu dung dịch Br2 là:

A. 1                             B. 2                             C. 3                             D. 4

Câu 40: Hợp chất hữu cơ có số nguyên tử hiđro bằng số nguyên tử cacbon, tham gia phản ứng cộng và tham gia phản ứng thế nhưng không làm mất màu dung dịch brom. Hợp chất đó là

A. metan                     B. axetilen                   C. etilen                       D. benzen

4
5 tháng 3 2022

ko hiểu j

5 tháng 3 2022

đề cương hả

Câu 1: Định nghĩa nào đúng khi nói về hợp chất hữu cơ? A. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon và một số nguyên tố khác như hiđro, oxi, clo, nitơ,.... B. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon và hiđro. C. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon, hiđro và oxi. D. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (ngoài trừ CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat, cacbua, xianua). Câu 2: Dãy nào chỉ chứa các...
Đọc tiếp

Câu 1: Định nghĩa nào đúng khi nói về hợp chất hữu cơ?

A. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon và một số nguyên tố khác như hiđro, oxi, clo, nitơ,....

B. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon và hiđro.

C. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon, hiđro và oxi.

D. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (ngoài trừ CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat, cacbua, xianua).

Câu 2: Dãy nào chỉ chứa các hợp chất hữu cơ ?

A. Đinh sắt, đá vôi, cát, nước. B. Nước, cát, đá cuội, muối ăn.

C. Vải, bông, đường, gạo. D. Muối ăn, nước, đinh sắt, đá vôi.

Câu 3: Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ?

A. H2CO3, CaCO3, C2H5OH, C12H22O11. B. CH4, C2H4, C2H5OH, C12H22O11.

C. CO, CO2, H2CO3, CaCO3. D. CO, CO2, CH4, C2H4.

Câu 4: Chất nào là hợp chất hữu cơ trong các chất sau?

A. Đá vôi. B. Khí cacbonic. C. Đường ăn. D. Muối ăn.

Câu 5: Hợp chất hữu cơ được phân thành 2 loại chính, đó là những loại nào?

A. Hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon.

B. Hợp chất hữu cơ no và hợp chất hữu cơ không no.

C. Hiđrocacbon no và hiđrocacbon không no.

D. Hợp chất hữu cơ mạch hở và hợp chất hữu cơ chứa mạch vòng.

Câu 6:

Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon ?

A. C2H6O, CH4, C2H2. B. C2H4, C3H7Cl, CH4.

C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl. D. C2H6, C3H8, C2H2.

Câu 7:

Đốt cháy một hợp chất hữu cơ X thu được sản phẩm là CO2 và H2O. Phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Chất X có thể là hiđrocacbon hoặc dẫn xuất của hiđrocacbon

B. Chất X có thể chứa nguyên tố oxi.

C. Chất X phải là hiđrocacbon.

D. Chất X luôn phải có các nguyên tố là cacbon và hiđro.

Câu 8:

Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố C, H, O trong C2H6O lần lượt là:

A. 52,2%; 13%; 34,8%. B. 34,8%; 13%; 52,2%

C. 13%; 34,8%; 52,2%. D. 52,2%; 34,8%; 13%.

Câu 9:

Khi đốt cháy một hiđrocacnbon thì thu được những sản phẩm nào?

A. Khí H2và khí CO2. B. Khí H2và C.

C. Khí N2, khí CO2, khí H2. D. Hơi nước và khí CO2.

1
9 tháng 4 2020

Câu 1: Định nghĩa nào đúng khi nói về hợp chất hữu cơ?

A. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon và một số nguyên tố khác như hiđro, oxi, clo, nitơ,....

B. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon và hiđro.

C. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon, hiđro và oxi.

D. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (ngoài trừ CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat, cacbua, xianua).

Câu 2: Dãy nào chỉ chứa các hợp chất hữu cơ ?

A. Đinh sắt, đá vôi, cát, nước. B. Nước, cát, đá cuội, muối ăn.

C. Vải, bông, đường, gạo. D. Muối ăn, nước, đinh sắt, đá vôi.

Câu 3: Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ?

A. H2CO3, CaCO3, C2H5OH, C12H22O11. B. CH4, C2H4, C2H5OH, C12H22O11.

C. CO, CO2, H2CO3, CaCO3. D. CO, CO2, CH4, C2H4.

Câu 4: Chất nào là hợp chất hữu cơ trong các chất sau?

A. Đá vôi. B. Khí cacbonic. C. Đường ăn. D. Muối ăn.

Câu 5: Hợp chất hữu cơ được phân thành 2 loại chính, đó là những loại nào?

A. Hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon.

B. Hợp chất hữu cơ no và hợp chất hữu cơ không no.

C. Hiđrocacbon no và hiđrocacbon không no.

D. Hợp chất hữu cơ mạch hở và hợp chất hữu cơ chứa mạch vòng.

Câu 6:

Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon ?

A. C2H6O, CH4, C2H2. B. C2H4, C3H7Cl, CH4.

C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl. D. C2H6, C3H8, C2H2.

Câu 7:

Đốt cháy một hợp chất hữu cơ X thu được sản phẩm là CO2 và H2O. Phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Chất X có thể là hiđrocacbon hoặc dẫn xuất của hiđrocacbon

B. Chất X có thể chứa nguyên tố oxi.

C. Chất X phải là hiđrocacbon.

D. Chất X luôn phải có các nguyên tố là cacbon và hiđro.

Câu 8:

Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố C, H, O trong C2H6O lần lượt là:

A. 52,2%; 13%; 34,8%. B. 34,8%; 13%; 52,2%

C. 13%; 34,8%; 52,2%. D. 52,2%; 34,8%; 13%.

Câu 9:

Khi đốt cháy một hiđrocacnbon thì thu được những sản phẩm nào?

A. Khí H2và khí CO2. B. Khí H2và C.

C. Khí N2, khí CO2, khí H2. D. Hơi nước và khí CO2.

Câu 1: Nhóm các chất đều gồm các hợp chất hữu cơ là: a. Na2CO3, CH3COONa, C2H6 b. C6H6, Ca(HCO3)2, C2H5Cl. c. CH3Cl , C2H6O , C3H8. d. CH4 , AgNO3, CO2 . Câu 2: Nhóm các chất đều gồm các hiđrocacbon là: a. C2H4 , CH4, C2H5Cl. b. C3H6 , C4H10 , C2H4. c. C2H4 , CH4 , C3H7Cl. d. Cả a, b, c đều đúng Câu 3: Công thức cấu tạo nào viết sai trong các công thức sau: A. CH2 = CH2...
Đọc tiếp

Câu 1: Nhóm các chất đều gồm các hợp chất hữu cơ là:

a. Na2CO3, CH3COONa, C2H6 b. C6H6, Ca(HCO3)2, C2H5Cl.

c. CH3Cl , C2H6O , C3H8. d. CH4 , AgNO3, CO2 .

Câu 2: Nhóm các chất đều gồm các hiđrocacbon là:

a. C2H4 , CH4, C2H5Cl. b. C3H6 , C4H10 , C2H4.

c. C2H4 , CH4 , C3H7Cl. d. Cả a, b, c đều đúng

Câu 3: Công thức cấu tạo nào viết sai trong các công thức sau:

A. CH2 = CH2 B. CH2-O-CH3 C. CH3- CH3 D. CH \(\equiv\) CH

Câu 4: Công thức phân tử C3H6 có thể viết được số công thức cấu tạo là:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 3: Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H6O:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 5: Hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?

A. Nước. B. Metan. C. Natri clorua. D. Khí cacbonic

Câu 6: Hợp chất hữu cơ là:

A. Hợp chất của cacbon và một số nguyên tố khác trừ N, Cl, O

B. Hợp chất khó tan trong nước.

C. Hợp chất có nhiệt độ sôi cao.

D.Hợp chất của cacbon trừ CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat kim loại...

1
9 tháng 4 2020

Câu 1: Nhóm các chất đều gồm các hợp chất hữu cơ là:

a. Na2CO3, CH3COONa, C2H6 b. C6H6, Ca(HCO3)2, C2H5Cl.

c. CH3Cl , C2H6O , C3H8. d. CH4 , AgNO3, CO2 .

Câu 2: Nhóm các chất đều gồm các hiđrocacbon là:

a. C2H4 , CH4, C2H5Cl. b. C3H6 , C4H10 , C2H4.

c. C2H4 , CH4 , C3H7Cl. d. Cả a, b, c đều đúng

Câu 3: Công thức cấu tạo nào viết sai trong các công thức sau:

A. CH2 = CH2 B. CH2-O-CH3 C. CH3- CH3 D. CH ≡≡ CH

Câu 4: Công thức phân tử C3H6 có thể viết được số công thức cấu tạo là:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 3: Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H6O:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

1. H3C−O−CH3 : đimetyl ete, chất khí, không tác dụng với Na.

2. H3C−CH2−O−H: ancol etylic, chất lỏng, tác dụng với Na giải phóng hiđro.

Câu 5: Hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?

A. Nước. B. Metan. C. Natri clorua. D. Khí cacbonic

Câu 6: Hợp chất hữu cơ là:

A. Hợp chất của cacbon và một số nguyên tố khác trừ N, Cl, O

B. Hợp chất khó tan trong nước.

C. Hợp chất có nhiệt độ sôi cao.

D.Hợp chất của cacbon trừ CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat kim loại...

9 tháng 4 2020

h​ình như còn mấy câu chưa làm

8 tháng 5 2016

Mk chỉ biết làm câu a,b thôi... xin lỗi nhaBài 56. Ôn tập cuối năm

3 tháng 4 2020

Câu 1

\(PTHH:C_2H_4+3O_2\rightarrow2CO_2+2H_2O\)

__________0,1_____________0,2 ________mol

\(C_3H_8+5O_2\rightarrow3CO_2+4H_2O\)

0,2_____________ 0,6_____ mol

\(n_{CO2}=0,2+0,6=0,8\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=0,8.1,8=1,44\left(\right)mol\)

\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\left(1\right)\)

\(NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3\left(2\right)\)

Xét \(\frac{n_{CO2}}{n_{NaOH}}=\frac{0,8}{1,44}=1>\frac{5}{9}>\frac{1}{2}\)

Có cả (1) và (2) Sản phẩm gồm Na2CO3 và NaHCO3

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Na2CO3}:x\left(mol\right)\\n_{NaHCO3}:y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Định luật bảo toàn NT:

\(\frac{n_{Na}}{Na_2CO_3}+n_{NaHCO3}=\frac{n_{Na}}{n_{NaOH}}\)

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=1,44\\x+y=0,8\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,64\\y=0,16\end{matrix}\right.\)

\(m_{Na2CO3}=0,64..106=67,84\left(g\right)\)

\(m_{NaHCO3}=0,16.84=13,44\left(g\right)\)

Câu 2:

Trong các hóa chất hữu cơ do con người sản xuất ra, hóa chất đứng hàng đầu về sản lượng là:

A. Metan

B. Etan

C. Axetilen

D. Benzen

1. Để nhận biết O2 và O3 ta không thể dùng chất nào sau đây? A. dung dịch KI cùng với hồ tinh bột. B. PbS (đen). C. Ag. D. đốt cháy Cacbon. 2. Cấu hình electron nào không đúng với cấu hình electron của anion X2- của các nguyên tố nhóm VIA? A. 1s2 2s2 2p4. B. 1s2 2s2 2p6. C. [Ne] 3s2 3p6. D. [Ar] 4s2 4p6. 3. O2 bị lẫn một ít tạp chất Cl2. Chất tốt nhất để loại bỏ Cl2 là A. H2O. B. KOH. C. SO2. D. KI. 4. Nung...
Đọc tiếp

1. Để nhận biết O2 và O3 ta không thể dùng chất nào sau đây?

A. dung dịch KI cùng với hồ tinh bột.

B. PbS (đen).

C. Ag.

D. đốt cháy Cacbon.

2. Cấu hình electron nào không đúng với cấu hình electron của anion X2- của các nguyên tố nhóm VIA?

A. 1s2 2s2 2p4. B. 1s2 2s2 2p6.

C. [Ne] 3s2 3p6. D. [Ar] 4s2 4p6.

3. O2 bị lẫn một ít tạp chất Cl2. Chất tốt nhất để loại bỏ Cl2

A. H2O. B. KOH. C. SO2. D. KI.

4. Nung 316 gam KMnO4 một thời gian thấy còn lại 300 gam chất rắn. Vậy phần trăm KMnO4 đã bị nhiệt phân là

A. 25%. B. 30%. C. 40%. D. 50%.

5. SO2 bị lẫn tạp chất SO3, dùng cách nào dưới đây để thu được SO2 nguyên chất?

A. cho hỗn hợp khí sục từ từ qua dung dịch nước brom.

B. sục hỗn hợp khí qua nước vôi trong dư.

C. sục hỗn hợp khí qua dung dịch BaCl2 loãng dư.

D. sục hỗn hợp khí từ từ qua dung dịch Na2CO3.

6. CO2 bị lẫn tạp chất SO2, dùng cách nào dưới đây để thu được CO2 nguyên chất?

A. sục hỗn hợp khí qua dung dịch nước muối dư.

B. sục hỗn hợp khí qua dung dịch nước vôi trong dư.

C. sục hỗn hợp khí qua dung dịch thuốc tím.

D. trộn hỗn hợp khí với khí H2S.

7. H2S tác dụng với chất nào mà sản phẩm không thể có lưu huỳnh?

A. O2. B. SO2. C. FeCl3. D. CuCl2.

8. H2SO4 đặc nguội không thể tác dụng với nhóm kim loại nào sau đây?

A. Fe, Zn. B. Fe, Al. C. Al, Zn. D. Al, Mg.

9. Trong sản xuất H2SO4 trong công nghiệp người ta cho khí SO3hấp thụ vào

A. H2O.

B. dung dịch H2SO4 loãng.

C. H2SO4 đặc để tạo oleum.

D. H2O2.

10. Cần hoà tan bao nhiêu lit SO3 (đkc) vào 600 gam H2O để thu được dung dịch H2SO4 49%?

A. 56 lit. B. 89,6 lit. C. 112 lit. D. 168 lit.

11. Nung 25 gam tinh thể CuSO4. xH2O (màu xanh) tới khối lượng không đổi thu được 16 gam chất rắn màu trắng CuSO4 khan. Giá trị của x là

A. 1. B. 2. C. 5. D. 10.

12. Có thể dùng H2SO4 đặc để làm khan (làm khô) tất cả các khí trong dãy nào sau đây?

A. CO2, NH3, H2, N2. B. NH3, H2, N2, O2.

C. CO2, N2, SO2, O2. D. CO2, H2S, N2, O2.

13. Khí H2S không tác dụng với chất nào sau đây?

A. dung dịch CuCl2. B. khí Cl2.

C. dung dịch KOH. D. dung dịch FeCl2.

14. Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 bằng 20. Để đốt cháy hoàn toàn 1 mol CH4 cần bao nhiêu mol X?

A. 1,2 mol. B. 1,5 mol. C. 1,6 mol. D. 1,75 mol.

15. H2O2 thể hiện là chất oxi hoá trong phản ứng với chất nào dưới đây?

A. dung dịch KMnO4. B. dung dịch H2SO3.

C. MnO2. D. O3.

16. Hoà tan 0,01 mol oleum H2SO4.3SO3 vào nước được dung dịch X. Số ml dung dịch NaOH 0,4M để trung hoà dung dịch X bằng

A. 100 ml. B. 120 ml. C. 160 ml. D. 200 ml.

1
17 tháng 9 2018

1.D

2.A

3.B

4.D

5.C

6.C

7.D

8.B

9.C

10.C

11.C

12.C

13. D

14.C

15.B

16.D

Bài 1:Một hỗn hợp X gồm 2 ankin đồng đẳng C3H4 và (A), được trộn theo tỉ lệ mol 1:1. Biết 0,224 lit hỗn hợp X(đktc) tác dụng vừa đủ với 15ml dd AgNO3 1M trong NH3. Xác định CTPT, CTCT của A. Bài 2: Đốt cháy 30ml hh 2 ankin hơn kém nhau 1C trong phân tử tạo thành 110ml CO2. Thể tích các khí đo ở đktc. MA< MB. a.Tìm CTPT. A, B và tính % thể tích. b.Lấy 3,36 lít hỗn hợp trên(đktc) cho lội qua dung dịch...
Đọc tiếp

Bài 1:Một hỗn hợp X gồm 2 ankin đồng đẳng C3H4 và (A), được trộn theo tỉ lệ mol 1:1. Biết 0,224 lit hỗn hợp X(đktc) tác dụng vừa đủ với 15ml dd AgNO3 1M trong NH3. Xác định CTPT, CTCT của A.

Bài 2: Đốt cháy 30ml hh 2 ankin hơn kém nhau 1C trong phân tử tạo thành 110ml CO2. Thể tích các khí đo ở đktc. MA< MB.

a.Tìm CTPT. A, B và tính % thể tích.

b.Lấy 3,36 lít hỗn hợp trên(đktc) cho lội qua dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 7,35 gam kết tủa. Xác định CTCT của B.

Bài 3: Một hỗn hợp (X) gồm 1 ankan, 1 anken, 1 ankin có thể tích 1,792 lit(đktc) được chia thành 2 phần bằng nhau.

+ Phần 1: Cho qua dd AgNO3 trong NH3 dư tạo 0,735g kết tủa và thể tích hỗn hợp giảm 12,5%.

+ Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn rồi cho toàn bộ sản phẩm vào 9,2 lit dd Ca(OH)2 0,0125M thấy có 11 gam kết tủa. Xác định CTPT của các hidrocacbon.

Bài 4: Cho 2,24 lít khí(đktc) gồm CH6, C3H8, C3H6 sục qua bình đựng dd Br2 dư. Phản ứng xong, khối lượng bình tăng 2,1g. Đốt cháy hh khí còn lại, người ta thu được khí CO2 và 3,24g H2O. Viết PTHH. Tính tp% theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp đầu.

Bài 6: Hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon A, B với MA- MB = 24. dA/B = 1,8. Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp khí trên thu được 11,2 lít khí CO2 và 8,1g H2O.

a. Tính V(thể tích đo ở đktc)

b. Cần phải dùng bao nhiêu gam rượu etylic để điều chế lượng hỗn hợp hidrocacbon ban đầu. Biết B là một hidrocacbon liên hợp.

Bài 7: Trộn một hỗn hợp gồm 1 hidrocacbon B với H2 có dư ta thu được hh X1 với dX1/H2 = 4,8. Cho X1 qua Ni nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn tạo ra hh X2 với dX2/H2= 8. Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp X1, X2 và CTPT của B. Viết CTCT của B.

Giúp mik với đag cần gấp!

4
4 tháng 2 2020

Bạn chia nhỏ câu hỏi ra nhé

9 tháng 2 2020

Bài 1:

\(CH_3-CH_2-CH_2-NH_2\): propan-1-amin

\(CH_3-CH\left(NH_2\right)-CH_3\): propan-2-amin

\(CH_3-CH_2-NH-CH_3\): etylmetylamin

\(\left(CH_3\right)_3N\): trimetylamin

Câu 43: Để phân biệt rượu Etylic và Benzen, có thể dùng các chất nào sau đây? A. Brom lỏng, CaCO3, Na B. Brom lỏng, CH3COOH, C2H5OH C. Brom lỏng, C2H5OH, Na D. Brom lỏng, C2H5ONa, Na Câu 44: Để nhận biết dung dịch: H2SO4 ; CH3COOH ; C2H5OH, ta dùng chất nào sau đây: A. NaOH (dd) B. Na2CO3 C. Na D. BaCO3 Câu 45: Dãy các chất nào sau...
Đọc tiếp

Câu 43: Để phân biệt rượu Etylic và Benzen, có thể dùng các chất nào sau đây?

A. Brom lỏng, CaCO3, Na B. Brom lỏng, CH3COOH, C2H5OH

C. Brom lỏng, C2H5OH, Na D. Brom lỏng, C2H5ONa, Na

Câu 44: Để nhận biết dung dịch: H2SO4 ; CH3COOH ; C2H5OH, ta dùng chất nào sau đây:

A. NaOH (dd) B. Na2CO3 C. Na D. BaCO3

Câu 45: Dãy các chất nào sau đây đều tác dụng với KOH.

A. CH3 - COOH ; (RCOO)3 C3H5 B. C2H5 - COOH ; CH3 - O - CH3

C. CH3 COOC2H5 ; (RCOO)3 C3H5 D. CH3 - COOH ; C6H12O6

Câu 46: Axit axetic có thể tác dụng được với chất nào sau đây:

1) Mg 2) Cu 3) O2 4) CaCO3 5) KOH 6) CuSO4 7) C2H5OH.

A. 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5. B. 1 ; 3 ; 4 ; 5 ; 7. C. 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 7. D.1 ; 3 ; 4 ; 6 ; 7.Câu 55: Axit axetic được điều chế trong phòng thí nghiệm bằng cách cho muối natri axetat tác dụng với axit sunfuric. Phản ứng này chứng tỏ

A. axit sunfuric mạnh hơn axit axetic.

B. Axit axetic mạnh hơn axit sunfuric.

C. axit sunfuric và axit axetic có thể chuyển hóa lẫn nhau.

D. axit sunfuric và axit axetic đều mạnh hơn axit cacbonic.

Câu 56: Thể tích không khí (đktc) cần dùng để đốt cháy 23 gam rượu etylic nguyên chất:

A. 224 lít B. 168 lít C. 336 lít D. 252 lít

Câu 57: Cho 72g axit axetic tác dụng với 69g rượu etylic thu được 66 gam etyl axetat. Tính hiệu suất của phản ứng:

A. 60% B. 45% C. 72,5% D. Đáp số khác

Câu 58: 1,8 kg NaOH thủy phân hoàn toàn 12,87 kg một loại chất béo A thu được 0,552 kg glixerol và m kg một hỗn hợp B muối của các axit béo. Tính giá trị của m:

A. 12,3kg B. 13,118kg C. 13,3kg D. 14,118kg

Câu 59: Cho 7,2g Mg vào 120g dung dịch CH3COOH 20%. Nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng là:

a. 22,76% B. 22,82% C. 76,22% D. Đáp án khác

Câu 60: Cho m gam hỗn hợp gồm rượu etylic và axit axetic tác dụng hết với kim loại Na (dư) thì sau phản ứng thu được 3,36 lít khí ở đktc. Cũng cho m gam hỗn hợp gồm rượu etylic và axit axetic nói trên tác dụng hết với dd Na2CO3 thì sau phản ứng thu được 2,24 lít khí ở đktc. Thành phần % theo khối lượng của rượu etylic trong hỗn hợp là:

A. 29,1% B. 70,9% C. 56,6%43,4%

Câu 61: Đốt cháy hoàn toàn 3g một hợp chất hữu cơ A, sau phản ứng thu được 6,6g CO2 và 3,6g H2O. Biết MA = 60g. Công thức của A là:

A. CH3COOH B. C3H7OH C. C5H10 D. Đáp án khác

0