Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những thế kỉ đầu công nguyên: các quốc gia đầu tiên đã xuất hiện
Thế kỉ X: đây là thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia
Nữa sau thế kỉ XVlll: các quốc gia bước vào thời kì suy yếu và trở thành thuộc địa của Phương Tây
+ lãnh địa :
- thời gian xuất hiện :khoảng cuối thế kỉ V
- thành phần cư dân chử yếu : lãnh chúa, nông nô
- hoạt động kinh tế chủ yếu : nông nghiệp
+ thành thị trung đại :
- thời gian xuất hiện : cuối thế kỉ XI
- thành phần cư dân chủ yếu : thợ thủ công, thương nhân
- hoạt động kinh tế chủ yếu : thương nghiệp, thủ công nghiệp
2/
a/ B. đi-a-xơ đã đi vòng qua điểm cực nam châu phi vào năm 1487. hơn 10 năm sau, năm 1598, Va-xco đơ Ga-ma cũng đi qua đây và cập bến Ca-li-cút ở phía tây nam ấn độ. năm 1492, trong hành trình đi về phía tây để tìm đường sang phương đông, C. Cô-lôm-bô tìm ra châu mĩ. đoan thám hiểm của Ph. Ma-gien-lan lần đầu tiên đi vòng quanh trái đất hết gần 3 năm, từ năm 1519 đến năm 1522
b/ các cuộc phát kiến địa lí đã :
-chứng minh được trái đất hình cầu
-tạo ra các thị trường mới
-hiểu biết thêm về đại dương và châu lục
- góp phần làm tan rã xã hội phương kiến
*ngoài ra còn nãy sing cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ
3/
châu âu :
-thời gian hình thành và suy vong : cuối thế kỉ V / XVII ; châu á : III TCN / XIx
- hai giai cấp chính : thủ công nghiệp, thương nghiệp ; châu á : nông nghiệp
-hai giai cấp chính trong xã hội : lãnh chúa, nông nô ; địa chủ, nông dân
-đứng đầu nhà nước : lãnh chúa-vua ; vua
nội dung | lãnh địa phong kiến | thành thị trung đại |
thời gian xuất hiện | cuối tk V | cuối tk XI |
tp dân cư chủ yếu | LÃNH CHÚA và NÔNG NÔ | thợ thủ công và thương nhân |
hdkt chủ yếu | tự cung tự cấp | trao đổi buôn bán |
Năm 221 TCN : Nhà Tần
Năm 618 : Nhà Đường
Năm 1644 : Nhà Thanh, nhớ tích đúng cho mình nha
bn vào đây coi nhá
/ly-thuyet/bai-14-ba-lan-khang-chien-chong-quan-xam-luoc-mong-nguyen-the-ki-xiii.1543/
Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân Mông cổ (1258)
- Tháng 1 — 1258, ba vạn quân Mông cổ do Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy, tiến vào xâm lược Đại Việt. Quản giặc theo đường sông Thao, tiến xuống Bạch Hạc (Phú Thọ), rồi tiến đến vùng Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc) thì bị chặn lại ở phòng tuyến do vua Trần Thái Tông chỉ huy.
- Để bảo toàn lực lượng, nhà Trần chủ trương cho quân rút khỏi kinh thành Thăng Long, thực hiện "vườn không nhà trống". Giặc vào kinh thành vắng lặng không một bóng người và không một chút lương thực. Chúng đã điên cuồng tàn phá kinh thành. Thiếu lương thực, lại bị quân dân ta chống trả, chưa đầy một tháng, lực lượng chúng bị tiêu hao dần.
- Nhà Trần mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu (bến sông Hồng, ở phố' Hàng Than, Hà Nội ngày nay). Ngày 29 - 1 - 1258, quân Mông cổ thua trận phải rút chạy về nước. Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông cổ kết thúc thắng lợi.
LẦN 2 :
Cuối tháng 1 -1285, 50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan tổng chỉ huy tràn vào xâm lược Đại Việt. Sau một số trận chiến đấu chặn giặc ở vùng biên giới, Trần Quốc Tuấn cho lui quân về Vạn Kiếp (Chí Linh, Hải Dương).
Quân Thoát Hoan tập trung một lực lượng lớn tấn công vào Vạn Kiếp. Trước thế giặc mạnh, quân Trần lui về Thăng Long, sau đó rút về Thiên Trường (Nam Đinh). Nhân dân ở Thăng Long thực hiện lệnh "vườn không nhà trống" của triều đình.
Quân Thoát Hoan kéo vào chiếm Thăng Long trống vắng. Không dám đóng quân trong thành, chúng phải dựng doanh trại ở phía bắc sông Nhị (sông Hồng).
Toa Đô được lệnh từ Cham-pa đánh ra Nghệ An, Thanh Hoá. Thấy thế giặc mạnh, một số quý tộc nhà Trần đầu hàng giặc. Cuộc kháng chiến gặp rất nhiều khó khăn.
Cùng lúc đó, Thoát Hoan tự mình chỉ huy một lực lượng mạnh, mở cuộc tấn công lớn đánh xuống phía nam nhằm tạo thành thế "gọng kìm", hòng tiêu diệt quân chủ lực của ta và bắt sống toàn bộ đầu não của cuộc kháng chiến Trước tình thế nguy cấp, Trần Quốc Tuấn phải ra lệnh rút lui để củng cố lực lượng, chuẩn bị cho cuộc phản công tiêu diệt quân địch.
Bị thất bại trong âm mưu bắt sống vua Trần và tiêu diệt quân chủ lực của ta, Thoát Hoan rút quân về Thăng Long chờ tiếp viện. Quân Nguyên lâm vào tình thế bị động lại thiếu lương thực trầm trọng.
Tháng 5- 1285, lợi dụng thời cơ, quân Trần tổ chức phản công, đánh bại quân giặc ở nhiều nơi như Tây Kết, cửa Hàm Tử (Khoái Châu, Hưng Yên), bến Chương Dương (Thường Tín, Hà Nội) và tiến vào giải phóng Thăng Long.
Quân giặc hốt hoảng tháo chạy, bị quân Trần phục kích chặn đánh, nhiều tên bị giết. Thoát Hoan vất vả lắm mới chạy thoát về nước (tướng giặc là Lý Hằng hoảng sợ phải giấu Thoát Hoan vào ống đồng, bắt quân lính khiêng chạy)(1).
Vua Trần còn đem quân chặn đánh đạo quân của Toa Đô ở Tây Kết, hàng vạn quân giặc bị tiêu diệt. Tướng Toa Đô bị chém đầu.
Sau gần hai tháng phản công (tháng 5 và 6), quân dân nhà Trần đã đánh tan tành 50 vạn quân Nguyên, một đạo quân hùng mạnh bậc nhất thế giới hồi đó. Đất nước sạch bóng quân xâm lược, cả dân tộc ca khúc khải hoàn.
"Chương Dương cướp giáo giặc,
Hàm Tử bắt quân thù.
Thái bình nên gắng sức,
Non nước ấy ngàn thu".
Trần Quang Khải - Tụng giá hoàn kinh sư - (Phò giá về kinh - Bản dịch thơ của Trần Trọng Kim)
Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống xâm lược Nguyên (1287 — 1288)
- Đứng trước nguy cơ bị xâm lược, nhà Trần khẩn trương chuẩn bị kháng chiến, tăng cường quân số ở những nơi hiểm yếu, nhất là vùng biên giới và vùng biển.
- Cuối tháng 12 — 1287, khoảng 30 vạn quân Nguyên tiến vào nước ta. Cánh quân bộ do Thoát Hoan chỉ huy, vượt biên giới đánh vào Lạng Sơn, Bắc Giang rồi kéo về Vạn Kiếp. Cánh quân thuỷ do Ô Mã Nhi chỉ huy theo đường biển tiến vào sông Bạch Đằng, rồi tiến về Vạn Kiếp.
-Tại Vân Đồn. Trần Khánh Dư chỉ huy quân mai phục, khi đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ đến, quân Trần đánh dữ dội. Phần lớn thuyền lương của giặc bị đánh đắm, số còn lại bị quân ta chiếm.
-Cuối tháng 1 - 1288, Thoát Hoan kéo quản vào kinh thành Thăng Long trống vắng. Sau trận Vàn Đồn, tình thế quân Nguyên ngày càng khó khăn, nhiều nơi xung yếu bị quân Trần tấn công chiếm lại, lương thực ngày càng cạn kiệt, quân giặc ở Thăng Long đứng trước tình thế bị cô lập. Thoát Hoan quyết định rút quân về Vạn Kiếp và từ đây rút quân về nước theo hai đường thuỷ, bộ.
- Nhà Trần mở cuộc phản công ở cả hai mặt trận thuỷ, bộ :
+ Chiến thắng Bạch Đằng tháng 4 - 1288, đoàn thuyền của Ô Mã Nhi lọt vào trận địa bãi cọc trên sông Bạch Đằng do quần Trần bô' trí từ trước, cuộc chiến đấu ác liệt diễn ra, Ô Mã Nhi bị bắt sống.
+ Trên bộ, Thoát Hoan dẫn quân từ Vạn Kiếp theo hướng Lạng Sơn rút về Trung Quốc, bị quân dân ta liên tục chặn đánh.
-Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên kết thúc thắng lợi.
-Năm 939, Ngô Quyền lên ngôi vua, đóng đô ở Cổ Loa, bỏ chức Tiết Độ Sứ, thiết lập triều đình ở trung ương.
-Năm 944, Ngô Quyeeng mất, Dương Tam Kha tiếm quyền, tự xưng là Bình Vương. Các phe phái nổi lên khắp nơi , đất nước không ổn định. Cuộc tranh chấp giữa các thế lực cát cứ tiếp diễn, dẫn đến tình trạng loạn 12 Sứ quân