Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải thích tại sao máy sấy tóc lại làm cho tóc mau khô?
P/s: thêm lần nữa giúp em vs các cô bác ơi!!!
Có các nguyên nhân chính làm bóc hơi nước là nhiệt độ, ánh sáng , gió
Khi sấy tóc bằng mấy sấy thì luồng không khí do mấy tạo ra sẽ nhanh hơn làn gió bình thường nên làm hơi nước bay đi nhanh hơn khi để bình thường
Bạn chú ý phải chép câu hỏi ra nhé, nhiều bạn không có sách thì sẽ không giúp bạn được đâu.
a. V1= 15,4cm3
b. V2=15,5cm3
Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất của bình chia độ dùng trong mỗi bài thực hành. Biết rằng trong phòng nghiệm chỉ có các bình chia độ có ĐCNN là 0,1cm3; 0,2cm3 và 0,5cm3
Giải
a. ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là : 0,2cm3 hoặc 0,1cm3
b. ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là : 0,1cm3 hoặc 0,5cm3
có.Vì khối lượng ko thay đổi,thể tích tăng(\(D=\dfrac{m}{V}\))nên D giảm
Rót nước đến vạch 40 ml
Đổ nước ra ca đông sao cho bình còn lại 25 ml nước.
Như vậy đa lấy được 15 ml nước vào ca đong
cho nc vào BCĐ 40 ml, sau đó đổ một ít nc vào bình thứ 2 sao cho số nc còn lại trong BCĐ là 25 ml, vậy số nc ở bình thứ 2 là 15 ml
có 2 loại ròng rọc:
-Ròng rọc động, làm giảm trọng lực , lực tác dụng và công của lực kéo lên
-Ròng rọc cố định, làm thay đổi hướng đi của lực
- có thể kéo đc.....em sẽ dùng ròng rọc động nhé! nếu xô vữa nặng 10kg thì lực kéo dây sẽ nhỏ hơn 100N, tùy em dùng số lượng của ròng rọc nhé
Chúc em thi tốt! Thân ái! ^^
* Có hai loại ròng rọc - tác dụng:
Ròng rọc động: Làm giảm trọng lực, lực tác dụng và công của lực kéo lên.
Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng đi của trọng lực.
* Có thể kéo được. Em sẽ dùng ròng rọc động.
* Nếu xô vữa nặng 10 kg thì lực kéo cân bằng với lực hút: 9,8 x 10 = 98 (N)
Chúc bạn thi tốt!!!!!
a) Khối lượng của vật đó là :
\(P=10.m;\Rightarrow m=\frac{P}{10}=\frac{156}{10}=15.6\left(kg\right)\)
b) 20000cm^3=0.02m^3
Khối lượng riêng của chất đó là :
\(D=\frac{m}{V}=\frac{15.6}{0.02}=780\)(kg/m^3)
c) Trọng lượng riêng của chất đó là :
\(d=10.D=10.780=7800\)(N/m^3)
d) Ta có :
\(m=D.V=15,6.3,2=49.92\left(kg\right)\)
Vật chịu tác động của 2 lực là trọng lực và lực đàn hồi của sợi dây cao su. Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, lực đàn hồi có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên. Cường độ thì (nếu cậu viết 50 là 50 g) trọng lực là: (50g=0,05kg) P=10m=10.0,05=0,5 N. Vì vật đứng yên nên chắc đây là hai lực cân bằng nên lực đàn hồi cũng bằng 0,5 N.
a/
Số lít nước trường tiêu thụ trong 1 tháng là
\(120x30x30=108000l=108000dm^3=108m^3\)
Số tiền trường phải trả trong 1 tháng là
108x10000=1080000 đồng
b/
1 tháng = 30x24x60x60=2592000 giây
Số giọt nước rò rỉ trong 1 tháng là
2592000x2=5184000 giọt
Lượng nước rò rỉ trong 1 tháng là
\(5184000:20=259200cm^3=0,2592m^3\)
Số tiền lãng phí là
0,2592x10000=2592 đồng